Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Diệu Phương
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
14 tháng 3 2023 lúc 13:18

Xét tam giác OBE và tam giác OCE, có:

\(OB=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BOE}=\widehat{COE}\left(gt\right)\)

OE: cạnh chung

Vậy tam giác OBE = tam giác OCE ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{OBE}=\widehat{OCE}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow BE=CE\) ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:47

Xét tứ giác ABCD có

AB//CD(cùng vuông góc với AC)

AB=CD

=>ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của BD

Bình luận (0)
Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:12

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc O chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

b: Xét ΔMAB và ΔMCD co

góc MAB=góc MCD

AB=CD

góc MBA=góc MDC

=>ΔMAB=ΔMCD

c: ΔMAB=ΔMCD

=>MA=MC

Xét ΔOAM và ΔOCM co

OA=OC

AM=CM

OM chung

=>ΔOAM=ΔOCM

=>góc AOM=góc COM

=>OM là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 2 2023 lúc 10:21

\(f\left(x\right)=x^4-2x^2-35\)

1) Tìm 4 nghiệm phức của f(x)

Cho f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-35=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\\x=i\sqrt{5}\\x=-i\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

2) Phân tích f(x) thành tích các đa thức bất khả quy trên Q[x], R[x], C[x]

* Trên Q[x]

\(f\left(x\right)=x^4-2x^2-35\)

\(=\left(x^2-7\right)\left(x^2+5\right)\)

* Trên R[x]

\(f\left(x\right)=\left(x^2-7\right)\left(x^2+5\right)\)

\(=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\left(x^2+5\right)\)

* Trên C[x]

\(f\left(x\right)=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\left(x-i\sqrt{5}\right)\left(x+i\sqrt{5}\right)\)

Bình luận (0)
Kurouba Ryousuke
26 tháng 2 2023 lúc 10:30

#\(N\)

Xét Tam giác `ADB` và Tam giác `BCA` có:

`AD = BC`

`AB` chung

`AC = BD` 

`=>` Tam giác `ADB =` Tam giác `BCA (c-c-c)`

`->` \(\widehat{ABD}=\widehat{CAB}=30^0\) 

Xét Tam giác `AEB` có 

\(\widehat{ABE}+\widehat{EAB}+\widehat{ABE}=180^0\)  `(` đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`

\(30^0+30^0+\widehat{ABE}=180^0\)

`->` \(\widehat{ABE}=180^0-30^0-30^0=120^0\)

`->`\(\widehat{ABE}=\widehat{DEC}=120^0\) `(2` góc đối đỉnh `)`

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Paoo Nqoccc
11 tháng 2 2023 lúc 16:37

1 ô tô tiêu thụ: \(120:15=8l\)

25 ô tô tiêu thụ:\(8\times25=200l\)

Bình luận (1)
conume_deku
Xem chi tiết
#Blue Sky
6 tháng 2 2023 lúc 17:03

- Xét △BNC và △CMB có:
\(\widehat{BNC}=\widehat{CMB}=90^0\)

\(CN=BM\left(gt\right)\)

\(BC\) chung 

⇒ △BNC = △CMB (ch - cgv)

⇒ \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
bruhIamMYTB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2023 lúc 19:18

a: Xét ΔMPK và ΔPMN có

MK=PN

góc KMP=góc NPM

MP chung

=>ΔMPK=ΔPMN

b: ΔMPK=ΔPMN

=>PK=MN

c: Xét tứ giác MNPK có

MK//NP

MK=NP

=>MNPK là hình bình hành

=>MN//PK

Bình luận (0)
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 20:33

a: Xét ΔANB và ΔAMC có

AN=AM

góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔANB=ΔAMC

b: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: góc ABI+góc IBC=góc ABC

góc ACI+góc ICB=góc ACB

mà góc ABI=góc ACI;góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

=>I nằm trên trung trực của BC

mà AD là trung trực của BC

nên A,I,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2023 lúc 20:52

Xét tứ giác OAMB có

OA//MB

OB//MA

OM là phân giác của góc AOB

=>OAMBlà hình thoi

=>OM vuông góc với AB

Bình luận (0)
Anh Thư Bùi
27 tháng 11 2022 lúc 23:08

Hình vẽ đâu ạ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 23:21

Xét tứ giác ABDC có

AB//CD
AB=CD

DO đó: ABDC là hình bình hành

=>AD cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AD và BC

a: Xét ΔOAB và ΔODC có

OA=OD

OB=OC

AB=CD

DO đó: ΔOAB=ΔODC

b: Xét ΔOAC và ΔODB có

OA=OD

OB=OC

AC=BD

Do đó;ΔOAC=ΔODB

Bình luận (0)