Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
nguyễnchâuanh
22 tháng 4 2020 lúc 10:08

phần a;

CM:△AMDvà△AMC

có:AB=AC;AMcạnh chung;GÓC BAM=GÓC CAM

phầnb

vì Mchia cạnh BC thành hi phần bằng nhau

Bình luận (0)
dương
Xem chi tiết
dương
16 tháng 1 2018 lúc 19:13

Xin lỗi là bài 62-SBT

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Huyền Trang
11 tháng 1 2018 lúc 21:42

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
11 tháng 1 2018 lúc 21:33

Mong các bạn giải nhanh giúp mình với. Mai mình phải nộp bài rùi!!!khocroi

Bình luận (0)
Măm Măm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 1 2018 lúc 14:09

A B C M N P

a) Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CNP\) có :

\(AN=NC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\) (đối đỉnh)

\(MN=NP\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CNP\) (c.g.c)

=> \(AM=CP\) (2 cạnh tương ứng)

Mà : Theo giả thiết ta có : \(AM=MB\) (M là trung điểm của AB)

Do đó : \(CP=MB\left(=AM\right)\)

b) Từ \(\Delta AMN\) = \(\Delta CNP\) (cmt - câu a)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{PCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AB//CP }\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Phúc Trần
21 tháng 12 2017 lúc 5:29

A B C M D 1 2

a/ Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\)

\(AM\) cạnh chung

Do đó \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( góc tương ứng )

\(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^0\) ( kề bù ) nên \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\) hay \(AM\perp BC\)

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 12:04

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔADF và ΔCDE có

DA=DC

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\)

DF=DE
Do đó: ΔADF=ΔCDE

Xét tứ giác AFCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của FE

Do đó: AFCE là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

Bình luận (0)
Trung Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 21:12

a: Xét ΔHCD vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔHCA=ΔHCD

b: Xét tứ giác AECB có

EC//AB

AE//CB

DO đó: AECB là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

Bình luận (0)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Lời giải:

a) Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} AB=AE\\ AF=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AF-AB=AC-AE\)

\(\Leftrightarrow BF=CE\) (1)

Xét tam giác $ADF$ và $ADC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AD -\text{chung}\\ \angle FAD=\angle CAD(\text{do AD là phân giác})\\ AF=AC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle ADF=\triangle ADC(c.g.c)\Rightarrow DF=DC\) (2)

Tương tự, ta cm đc \(\triangle ABD=\triangle AED(c.g.c)\Rightarrow BD=ED\) (3)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow \triangle BDF=\triangle EDC\) (c.c.c)

b) Đã chứng minh ở phần a

c) Vì \(\triangle BDF=\triangle EDC(cmt)\Rightarrow \angle BDF=\angle EDC\)

\(\Rightarrow \angle BDF+\angle BDE=\angle EDC+\angle BDE\)

\(\Leftrightarrow \angle FDE=\angle BDC=180^0\Rightarrow F,D,E\) thẳng hàng

d)

Do $AF=AC$ nên tam giác $FAC$ cân tại $A$. Do đó đường phân giác $AD$ đồng thời cũng là đường cao ứng với cạnh đáy $FC$ (tính chất của tam giác cân)

\(\Rightarrow AD\perp FC\) (đpcm)

Bình luận (0)