Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 9:22

1: AC-CB=2cm

mà AC+CB=8cm

nên AC=(2+8)/2=5cm

=>CB=3cm

2: BM=2CB=6cm

=>AM=2cm

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 9:22

B là trung điểm của CN

nên CN=2CB

A là trung điểm của CM

nên CM=2CA

CN+CM=2(CA+CB)

=>MN=2AB=20(cm)

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 9:23

A là trung điểm của BM

nên BM=2BA

C là trung điểm của BN

nên BN=2BC

\(BM+BN=2\left(BA+BC\right)\)

hay MN=2AC

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Trâm Anhh
29 tháng 7 2018 lúc 20:58

a) Vì \(AB>BC\) \(\left(cm\right)\) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại

b) Vì \(A\) là trung điểm của \(BM\) nên ta có :

\(2BA=BM\)

\(4.2=8\left(cm\right)=BM\)

\(\Rightarrow BM=8\left(cm\right)\)

c) Vì \(C\) là trung điểm của \(BN\) nên ta có :

\(2BC=BN\)

\(3.2=6\left(cm\right)=BN\)

\(\Rightarrow\) \(BN=6\left(cm\right)\)

d) Ta có đẳng thức :

\(MB+BN=MN\)

\(8+6=14\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(MN=14\left(cm\right)\)

Vậy : \(MN>AC\left(14>7\right)\)

Bình luận (8)
Nguyễn Sỹ Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 20:37

Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A

=>OB+BA=OA

=>BA=2cm

=>OB=BA

=>B là trung điểm của OA

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
11 tháng 1 2018 lúc 16:01

Sửa đề: M,N lần lượt là trung điểm của OB và OA x y A B C O M N

a) Ta có:

\(AB=OA-AB\)

\(AB=10-6\)

\(\Rightarrow AB=4\left(cm\right)\)

b) +)Do N là trung điểm của OA nên

\(ON=NA=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\Rightarrow ON=5\left(cm\right)\)

+)Do M là trung điểm của OB nên

\(OM=BM=\dfrac{1}{2}OB=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\Rightarrow OM=3\left(cm\right)\)

+) Ta có:

\(MN=ON-OM\)

\(MN=5-3\)

\(MN=2\left(cm\right)\)

c) +Do C là trung điểm của AB nên:

\(BC=AC=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\Rightarrow AC=2\left(cm\right)\)

+) Ta có:

\(OC=OA-AC\)

\(OC=10-2\)

\(\Rightarrow OC=8\left(cm\right)\)

d) Ta có:

+)\(MC=OA-\left(OM+AC\right)\)\(\Rightarrow CM=OA-\left(3+2\right)=OA-5^{cm}\)(*)

+)\(AN=OA-\left(OM+MN\right)\)

\(\Rightarrow AN=OA-\left(3+2\right)=OA-5^{cm}\) (**)

Từ (*) và (**)

=> MC = AN

=> MC và AN có cùng trung điểm

Bình luận (2)
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
31 tháng 12 2017 lúc 14:31

làm nhanh mình tick cho nha

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Kiều Trân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 12 2017 lúc 14:28

O A B C M N x

a) Ta có : \(AB=OB-OA\)

=> \(AB=9-3\)

=> \(AB=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
28 tháng 5 2017 lúc 9:07

M N O P Q R a ta có: MN=NO=OP=PQ=QR

Suy ra:

N là trung điểm của đoạn thẳng MO

O là trung điểm của đoạn thẳng NP

P là trung điểm của đoạn thẳng OQ

Q là trung điểm của đoạn thẳng PR

O là trung điểm của đoạn thẳng MQ

P là trung điểm của đoạn thẳng NR

Bình luận (0)
Đỗ Đức Anh
31 tháng 12 2017 lúc 14:18

MN=NO=OP=PQ=QR
Suy ra:
N là trung điểm của đoạn thẳng MO
O là trung điểm của đoạn thẳng NP
P là trung điểm của đoạn thẳng OQ
Q là trung điểm của đoạn thẳng PR
O là trung điểm của đoạn thẳng MQ
P là trung điểm của đoạn thẳng NR

Bình luận (0)