Trái đất

trần long
Xem chi tiết
Trần My
4 tháng 7 2017 lúc 12:20

Câu 2: Cho biết những hệ quả có thể xảy ra nếu trái đất không có sự vận động tự quay quanh trục:

Như vậy sẽ có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. Khi đó, bề mặt Trái Đất ko có sự sống. Vì 6 tháng ngày lượng nhiệt nhận được quá lớn, mọi sinh vật ko thể tồn tại. Còn 6 tháng đêm quá lạnh, mọi sinh vật cũng ko thể tồn tại.

P/s: Hên xui, đúng thì đúng, sai thì sai nha :))

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
4 tháng 7 2017 lúc 13:57

Câu 2 : Nếu như thế sinh vật sẽ sống trong bóng tối , các loài thực vật sẽ ko phát triển được , và trái đất sẽ lạnh giá

Câu 1 : vào ngày 4-1-2014 và vào 16h

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 18:37

Câu 1:

Đổi: 16h 30' = 16,5h

Ta có:

Việt Nam có múi giờ là 7;

Los Angeles có múi giờ là 16.

=> Lúc 4 giờ sáng ở Los Angeles thì ở Việt Nam đang là 19 giờ tối.

=> Ở Los Angeles thời gian sẽ chậm hơn ở Việt Nam là 15 tiếng.

Ở Los Angeles trận bóng đá này sẽ bắt đầu vào lúc:

16,5 - 15 = 1,5 (h)

Vì bán cầu Đông sang bán cầu Tây sẽ lùi lại 1 ngày nên 1,5h sẽ vào ngày:

4 - 1 = 3

Vậy Nam muốn xem trọn vẹn trận đấu phải mở ti vi vào lúc 1h30' ngày 3/1/2014.

Câu 2:

- Nếu Trái Đất không có sự vận động tự quay quanh trục thì:

+ Một nửa Trái Đất sẽ vĩnh viễn là ban đêm vì hướng về phía Mặt Trăng, nửa còn lại sẽ vĩnh viễn là ban ngày vì hướng về phía Mặt Trời => hiện tượng ngày - đêm sẽ không còn.

+ Mà sinh vật vĩnh viễn sống trong ban đêm sẽ kém phát triển vì có khí hậu lạnh giá, không được sưởi ấm bởi Mặt Trời, thực vật không có ánh nắng Mặt Trời sẽ không quang hợp và phát triển được,... Còn sinh vật vĩnh viễn sống trong ban ngày cũng sẽ kém phát triển vì có khí hậu oi bức; vào ban đêm thực vật sẽ thải ra khí cac-bô-níc và hút khí ô-xi nhưng quá trình này sẽ không thực hiện được vì không có ban đêm; con người sẽ không có giấc ngủ vào ban đêm,....

+ ....

Bình luận (0)
trần long
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 19:30

Câu 1:

Khoảng cách thực tế từ trung tâm thành phố Cần Thơ đến Vĩnh Long là:

2 . 700 000 = 1 400 000 (cm)

Vậy ...

Câu 2:

- Núi có dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

- Núi thường có độ cao từ 610 m trở lên.

- Dãy núi có các đỉnh núi cao trên 2000m ở Việt Nam là:

+ Dãy Hoàng Liên Sơn (phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2800m, trong đó có ngọn Phan-Xi-Păng cao 3143m)

+ Dãy Trường Sơn.

+ ....

Bình luận (0)
rewy6e
Xem chi tiết
Sáng
31 tháng 10 2016 lúc 19:49

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

– Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
– Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
31 tháng 10 2016 lúc 19:50

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

- Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.

- Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.

- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.

- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

Chúc bn hok tốt !!

Bình luận (4)
rewy6e
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
31 tháng 10 2016 lúc 19:40
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

Chúc bn hok tốt !!ok

Bình luận (3)
Sáng
31 tháng 10 2016 lúc 19:41

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

Bình luận (0)
Đình Đình
Xem chi tiết
Đình Đình
30 tháng 6 2017 lúc 21:38

-Giờ gốc ở Hà Nội khi gửi bức điện là: 9-7= 2h( 2/7/2017 )

Lúc đó ở New York là: 2+19= 21+2=23h( 2/7/2017 )

-giờ gốc ở New York khi điện trả lời là: 2-19= -17+ 24=7h( 2/7/2017 )

lúc đó ở Hà Nội là: 7+7=14+2=16h(2/7/2017 )

Bình luận (9)
Akira
Xem chi tiết
Sáng
27 tháng 11 2016 lúc 21:33

Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
27 tháng 11 2016 lúc 21:35

Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.

Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 180 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 0 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 180 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 180 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Bình luận (2)
Đạt Trần
2 tháng 7 2017 lúc 8:32

đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Nguồn:http://violet.vn/nghiatam76/present/same/entry_id/10315394

Bình luận (0)
Dung Phùng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 6 2017 lúc 18:41

1. 3 bộ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam : vùng đất , vùng biển , vùng trời .

a) Vùng đất:

+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.

+ Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km).

+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

b) Vùng biển:

Vùng biển của nước ta bao gồm:

– Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

– Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m).

– Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí.

– Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như Công ước quốc tế quy định.

– Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

c) Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 6 2017 lúc 18:43

2.

– Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển…
– Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…

Bình luận (0)
Yamato Ông Trùm
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 6 2017 lúc 12:04

Khi một thiên thể có khối lượng tới hạn thì lực hấp dẫn của chính nó sẽ nén, kéo các thành phần vật chất cấu tạo chúng (đất, đá, băng đá, kim loại, khí của các nguyên tố...) hướng vào tâm của nó, do tác động của Lực hấp dẫn ở mọi hướng là như nhau, vì vậy khiến chúng trở thành hình cầu.

Bình luận (0)
Mai Thi Anh Hong
19 tháng 6 2017 lúc 12:15

Vì Trái Đất của chúng ta làm hành tinh có kích thước lớn,đặc biệt lực hút(lực hấp dẫn) của Trái Đất lớn đủ để nung nóng mọi vật và sau đó làm nốt những công việc "nhào nặn" một cách dễ dàng,tạo ra Trái Đất có hình cầu(tuy nhiên ko hoàn hảo)

Còn Mincraft là hành tinh nhỏ và ít lực hút

Bình luận (2)
Third
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
19 tháng 6 2017 lúc 9:06

quận Thanh Xuân nhé, mk ở quận này nên bít :v

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
19 tháng 6 2017 lúc 12:30

quận Thanh Xuân

Bình luận (0)
Trương Mạnh Toàn
24 tháng 6 2017 lúc 20:25

quân thanh xuan

Bình luận (0)
Nguyen Bao Han
Xem chi tiết
Trần My
12 tháng 6 2017 lúc 15:28

a) Khác nhau:

Động đất là những rung động hay chuyển động đột ngột của vỏ trái đất do sự vận động của các mảng hay nhiều nguyên nhân khác

Núi lửa là hiện tượng magma (hỗn hợp Silicat nóng chảy bão hòa các khí) từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham (dạng lỏng) hoặc dưới dạng tro bụi (dạng rắn)...

b) - Có các trạm đo rung chấn để dự báo trước động đất và tiến hành sơ tán người dân.

- Xây nhà chịu được các trận động đất.. .
Bình luận (1)
Ái Nữ
12 tháng 6 2017 lúc 18:20

a, Núi lửa : Là hình thức phun trào ở măcma từ ở dưới sâu lên mặt đất.

Động đất : Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu , trong lòng đất . làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển .

b, Những biện pháp để hạn chế những thiệt hại lớn do cả hai gây ra là :

-Xây nhà chịu được các chấn động lớn

-Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 6 2017 lúc 12:24

b)

-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy .
– Họp cấp cứu (nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
– Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
– Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
– Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
– Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
– Ghi rỏ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình.
– Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó…
Bình luận (0)