Trái đất

duyên mỹ
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
2 tháng 9 2016 lúc 13:41

Có các mùa trong năm là do ảnh hưởng của độ nghiêng 23.5°của trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải vì Trái Đất ở gần hay xa Mặt Trời. Điều đó có nghĩa là mùa hè ở Bắc Bán Cầu xảy ra khi mà cực Bắc của Trái Đất hướng về phía Mặt Trời. Cũng tại thời điểm đó thì cực Nam của Trái Đất hướng ra xa Mặt Trời và do vậy Mùa Đông sẽ bắt đầu đến tại Nam bán cầu của chúng ta. Chúng ta cũng phải lưu ý đến cự ly giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật (tức điểm gần nhất và xa nhất từ Trái Đất đến Mặt Trời) của Trái Đất trong hành trình quay xung quanh Mặt Trời. Trái Đất đi qua cận nhật vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 5 tháng một, khi đó khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 147,1 triệu kilômét; trong khi đó nó qua điểm viễn nhật vào khoảng ngày 4 đến ngày 7 tháng bảy với khoảng cách là khoảng 152,1 triệu kilômét. Như vậy Chúng ta thấy rằng hiệu số của hai khoảng cách này là khoảng 5 triệu kilomét, quy đổi ra tỷ lệ phần trăm thì Điểm cận Nhật và Điểm viễn Nhật chỉ chênh lệch nhau khoảng 3%. Ba phần trăm là một con số rất nhỏ, nó không thể tạo nên các mùa của Trái Đất, sự khác nhau về khoảng cách này chỉ tạo ra sự chênh lệch về lượng ánh sáng Mặt Trời mà mỗi Bán cầu nhận được trong cùng một mùa, cụ thể là mùa hè ở Nam Bán Cầu sẽ nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn là mùa hè ở Bắc Bán Cầu. 

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
25 tháng 12 2017 lúc 20:38

vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Bình luận (3)
Nguyễn Hồng Gia Khang
Xem chi tiết

Nhưng độ dài trên bản đồ là bao nhiêu em?

Bình luận (0)
Trần Thanh Trúc Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
16 tháng 10 2023 lúc 18:44

5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:

\(5.100000=500000\left(cm\right)\)

Đổi 500 000 cm = 5 km 

Vậy 5cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là 5 km

Bình luận (0)
Hồng Ánh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 8:06

Sông Hàn là một con sông ở miền Trung Việt Nam, chảy qua các tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng. Đặc điểm chính của sông Hàn là hướng dòng chảy từ Tây sang Đông và có mùa lũ vào mùa hè và mùa cạn vào mùa đông.

Sông Hàn được hình thành từ dãy núi Trường Sơn và chảy qua các khu vực đồng bằng ven biển. Vì vậy, địa hình xung quanh sông Hàn thường là đồng bằng, đồi núi và rừng ngập mặn. Khí hậu ở khu vực này là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa khô và mùa mưa rõ rệt.

Sông Hàn có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như đất, rừng, động vật và thực vật. Sông Hàn là nguồn tài nguyên nước quan trọng cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương. Ngoài ra, sông Hàn cũng là môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, đặc biệt là các loài cá và tôm.

Tuy nhiên, sông Hàn cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường như ô nhiễm nước, sạt lở bờ sông và mất rừng ngập mặn. Do đó, việc bảo vệ và phát triển sông Hàn là rất quan trọng để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của khu vực này.

Bình luận (2)
Học muốn đột quỵ
Xem chi tiết
Học muốn đột quỵ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 20:35

1. Địa hình và Khí hậu:

   - Địa hình có thể ảnh hưởng đến mô hình khí hậu trong một khu vực cụ thể. Các vùng đồi núi có thể có khí hậu mát mẻ hơn so với vùng thấp đồng bằng, và độ cao của địa hình có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ và mức độ mưa.

2. Địa hình và Sông Ngòi:
   - Địa hình đóng vai trò quan trọng trong hình thành các dòng sông, suối, và hồ nước. Độ cao của địa hình và hình dạng của dòng sông có thể tạo ra sự đa dạng về hệ thống sông ngòi và độ dốc của chúng, ảnh hưởng đến luồng nước và mức nước sông.

3. Địa hình và Đất Trồng:
   - Địa hình có thể quyết định loại đất và độ dốc của đất, có ảnh hưởng lớn đến khả năng trồng cây và nông nghiệp. Đất trồng phải được lựa chọn và quản lý phù hợp với địa hình để đảm bảo sự sinh trưởng tốt cho cây trồng.

- Địa hình và Sinh vật:
   + Địa hình ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài sinh vật. Nó có thể tạo ra các khu vực rừng, đầm lầy, hoặc sa mạc và ảnh hưởng đến việc phân bố và đa dạng của loài trong một khu vực.

- Tương tác đa chiều: Các thành phần này không chỉ chịu tác động của địa hình, mà còn tác động lẫn nhau. Ví dụ, sông ngòi có thể đào tạo đất và tạo ra đất trồng, trong khi cây trồng có thể ảnh hưởng đến dòng chảy của sông và độ ẩm của đất.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc 79
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 21:29

TK:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

Bình luận (0)
bo bê đê
25 tháng 12 2022 lúc 9:05

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

Bình luận (0)
Tường Vy Official
Xem chi tiết
Ngoc Đăng Nguyen
Xem chi tiết
Vẫn là Bình Minh
26 tháng 10 2022 lúc 19:39

`52 km = 52 000 000 cm.`

Khoảng cách trên bản đồ:
`52 000 000 : 300000 = 173,3 cm`.

Bình luận (0)
Ngoc Đăng Nguyen
26 tháng 10 2022 lúc 20:11

Sai

Bình luận (0)
Hoàng Quân Lê
Xem chi tiết
Sadboiz:((✓
23 tháng 10 2022 lúc 20:52

câu hỏi là gì vậy bạn.

Bình luận (1)