§2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Toman_Symbol
Xem chi tiết

Ta có \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)

( do vecto MA + vecto MB = 0 ) 

Lại có \(2\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{ND}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DB}\)

( do vecto NC + vecto ND = 0 ) 

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)

Bình luận (0)
Ya Ya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:35

ABDC là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD};\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)

A: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DA}\ne\overrightarrow{CB}\)

=>Loại

B: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}\)

\(=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DC}\)

\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DA}\)<>vecto BC

C: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}< >\overrightarrow{AD}\)

=>Loại

D: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}< >\overrightarrow{CA}\)

=>Loại

Do đó: Không có đáp án nào đúng

Bình luận (0)
Ya Ya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:47

a: Gọi H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AH là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AH}\)

ΔABC đều có AH là đường trung tuyến

nên \(AH=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3a\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(2\cdot AH=3a\sqrt{3}\)

=>\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot AH=3a\sqrt{3}\)

b:

Gọi I là trung điểm của AH

I là trung điểm của AH

=>\(IA=IH=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

ΔABC đều

mà AH là đường trung tuyến

nên AH vuông góc BC

ΔIHC vuông tại H

=>\(CI^2=HI^2+HC^2\)

=>\(CI^2=\left(\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(1,5a\right)^2=9a^2\)

=>CI=3a

 

 \(\left|\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{HC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CH}\right|\)

\(=\left|2\cdot\overrightarrow{CI}\right|=2CI\)

\(=2\cdot3a=6a\)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 19:01

\(\overrightarrow{V}=\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{PM}+\overrightarrow{NQ}\)

\(=\overrightarrow{PM}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NQ}\)

\(=\overrightarrow{PM}+\overrightarrow{MQ}=\overrightarrow{PQ}\)

Bình luận (0)
Kaeya
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 11:51

A B C E F I

a) \(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)

b) \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\)

\(=2\overrightarrow{GE}+\overrightarrow{GC}=2\overrightarrow{GE}-2\overrightarrow{GE}=\overrightarrow{0}\)

Bình luận (0)
KIỀU ĐỖ ANH KHÔI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 7:16

loading...  

Bình luận (0)
Phạm Vũ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 12:28

Gọi M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC đều

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC tại M

Xét ΔAMB vuông tại M có \(sinB=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{AM}{1}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AM=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Xét ΔABC có AM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\cdot\overrightarrow{AM}\)

=>\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CA}=2\cdot\overrightarrow{AM}\)

=>\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CA}\right|=2\cdot AM=2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\)

=>A đúng, B và C đều sai

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\)

\(=\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=CB=1\)

=>D sai

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:36

a: Đặt \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{b}\)

\(\left|\overrightarrow{a}\right|+\left|\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|+\left|\overrightarrow{BC}\right|\)=AB+BC

|vecto a+vecto b|=|vecto AB+vecto BC|=AC

AB+BC=AC

=>A,B,C thẳng hàng

=>vecto AB và vecto BC cùng hướng

c: |vecto a+vecto b|=|vecto a-vecto b|

=>vecto a+vecto b=vecto a-vecto b hoặc vecto a+vecto b=vecto b-vecto a

=>vecto b=vecto0 hoặc vecto a=vecto 0

 

Bình luận (0)
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:59

cái này theo quy tắc  ba điểm nha bạn

mũi tên của vecto là theo quy ước nha bạn

Bình luận (0)