Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Doan Thao Vy
Xem chi tiết
Trần Minh An
5 tháng 1 2018 lúc 15:57

A B C D E M N

Gọi giao điểm của AC và BE là M, giao điểm của AD và BE là N.

\(\widehat{AME}\) là góc ngoài của tam giác EMC nên:

\(\widehat{AME}=\widehat{E}+\widehat{C}\) (1)

\(\widehat{ANB}\) là góc ngoài của tam giác BND nên:

\(\widehat{ANB}=\widehat{B}+\widehat{D}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{AME}+\widehat{ANB}=\widehat{E}+\widehat{C}+\widehat{B}+\widehat{D}\)

Mà tam giác AMN có \(\widehat{AME}+\widehat{ANB}+\widehat{A}=180^o\)

\(\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{C}+\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)

Bình luận (0)
Trương Khánh Nhi
4 tháng 1 2018 lúc 20:11

ê bạn đề bài hk cho bt một góc nào lun hạ

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 14:18

a: Xét ΔAMD và ΔCMB có

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

MD=MB

Do đó: ΔAMD=ΔCMB

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//CB và AD=BC(1)

c: Xét tứ giác AEBC có

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD//AE và AD=AE

=>A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
hỏa quyền ACE
Xem chi tiết
Phúc Trần
30 tháng 12 2017 lúc 9:33

B C I A H K

a/ Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có:

\(IB=IC\) ( trung điểm I của BC )

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\)

\(AI\) cạnh chung

Do đó \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.g.c\right)\)

b/ Vì \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) ( góc tương ứng ) hay \(AI\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c/ Xét \(\Delta AIH\)\(\Delta AIK\) có:

\(AI\) cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta AIH=\Delta AIK\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow IH=IK\) ( cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
nguyen thi vang
30 tháng 12 2017 lúc 9:38

B C I A H K

a) Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có :

BI = IC (gt)

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\left(=90^o\right)\)

AI : Chung

=> \(\Delta AIB\)= \(\Delta AIC\) (hai cạnh góc vuông)

b) Theo tính chất của đường trung trực

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> AI là tia phân giác của góc BAC

c) Xét \(\Delta HIA\)\(\Delta KIA\) có :

\(AI:chung\)

\(\widehat{IHA}=\widehat{IKA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HIA\) = \(\Delta KIA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

Bình luận (0)
TORO ZANE
Xem chi tiết
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Hải Ngân
7 tháng 10 2017 lúc 22:02

A B C H D

a) \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

\(\widehat{BAC}=180^o-100^o\)

\(\widehat{BAC}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\widehat{\dfrac{BAC}{2}}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Delta ABD\) có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\widehat{ADB}=180^o-\left(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}\right)\)

\(\widehat{ADB}=180^o-110^o\)

\(\widehat{ADB}=70^o\)

c) \(\Delta AHD\) vuông tại H, ta có:

\(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^o\)

\(\widehat{HAD}=90^o-\widehat{ADH}\)

\(\widehat{HAD}=90^o-70^o\)

\(\widehat{HAD}=20^o\).

Bình luận (1)
Như Quỳnh Nguyễn
20 tháng 12 2017 lúc 21:11

a) ΔABCΔABC có: ˆBAC+ˆABC+ˆACB=180oBAC^+ABC^+ACB^=180o

ˆBAC=180o−(ˆABC+ˆACB)BAC^=180o−(ABC^+ACB^)

ˆBAC=180o−100oBAC^=180o−100o

ˆBAC=80oBAC^=80o

b) Ta có: ˆBAD=ˆCAD=ˆBAC2=80o2=40oBAD^=CAD^=BAC2^=80o2=40o

ΔABDΔABD có: ˆBAD+ˆABD+ˆADB=180oBAD^+ABD^+ADB^=180o

ˆADB=180o−(ˆBAD+ˆABD)ADB^=180o−(BAD^+ABD^)

ˆADB=180o−110oADB^=180o−110o

ˆADB=70oADB^=70o

c) ΔAHDΔAHD vuông tại H, ta có:

ˆHAD+ˆADH=90oHAD^+ADH^=90o

ˆHAD=90o−ˆADHHAD^=90o−ADH^

ˆHAD=90o−70oHAD^=90o−70o

ˆHAD=20oHAD^=20o.

Bình luận (0)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Ko
4 tháng 12 2017 lúc 20:22

Giả sử góc ngoài tại đỉnh A là xAC

Ta có: BÂC = 180 độ - (góc B + góc C) = 180 độ - 100 độ = 80 độ => xÂC = 180 - 80 = 100 độ

Mà Am là tia p/g của xÂC => xÂm = mÂC = xÂC : 2 = 100 : 2 = 50 độ

Vì mÂC và góc BCA là hai góc so le trong nên => Am// BC

Bình luận (0)
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:04

undefined

Bình luận (0)
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Lộc
3 tháng 12 2017 lúc 21:52

a)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{B}+60^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-90^o-60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=30^o\)

b)Góc ngoài của \(\Delta ABC\) tại đỉnh B bằng tổng số đo hai góc không kề với nó sẽ \(=\widehat{A}+\widehat{C}=90^o+60^o=150^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
3 tháng 12 2017 lúc 22:07

a)Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right)\)

Ta có:\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+60^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-150^0=30^0\)

b) A C B x 90

Ta có:\(\widehat{B}+x=180^{0^{ }}\) (định lý góc ngoài cuả tam giác)

\(\Leftrightarrow30^0+x=180^0\)

\(\Rightarrow x=180^0-30^0=50^0\)

Mình vẽ hình minh họa thui nên hơi xấu bạn thông cảm hihi

Bình luận (0)
Thanh Tuấn
9 tháng 12 2017 lúc 20:20

ta co góc a vuông ⇒góc a bằng 90độ

ta có góc A+gócB+góc C =180độ

⇒góc B bằng 30 độ

gọi góc ngoài tam giác tại đỉnh B là x

ta có góc A + góc C =x[tính chất góc ngoài tam giác]

90 độ+60độ =x

⇒150độ = x

⇒gọc ngoài ở đỉnh B =150độ

Bình luận (0)
nguyễn hải anh
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Ánh Right
2 tháng 11 2017 lúc 20:21

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)