Ôn tập toán 7

Đỗ Phương Uyên
Xem chi tiết
Huyền Nhi
24 tháng 6 2016 lúc 20:50

      1+2+3+...+n=231

=>  (1+n).n:2=231

=>  (1+n).n=231.2

=>  (1+n).n=462

=>  (1+n).n=22.21

=>  n=21

Vậy n=21

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 20:51

theo cong thức ta có 

12+3...+n=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)=231=> n=21

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 8:52

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
3 tháng 10 2016 lúc 20:29

M N

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Đạt
27 tháng 9 2016 lúc 21:43

đường chung thực là đường nầm giũa ĐT MN

Bình luận (0)
VÕ THỊ THẮM
Xem chi tiết
 トラムアン
12 tháng 4 2017 lúc 21:36

\(C=1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+...+20\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}2.3:2+\dfrac{1}{3}.3.4:2+...+\dfrac{1}{20}.20.21:2\)
\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+...+21}{2}\)

\(=\dfrac{230}{2}\)

\(=115\)

Bình luận (0)
vu hoang duong
Xem chi tiết
qwerty
20 tháng 6 2016 lúc 20:23

Gọi số đó có dạng abc (Số có 3 chữ số) 
Vì abc chia hết cho 18 => abc chia hết cho 9 => a + b + c chia hết cho 9 
Mà 1 ≤ a + b + c ≤ 27 (DO a, b, c nhận các giá trị tự nhiện từ 1 đến 9) 
=> a + b + c nhận một trong ba số: 9; 18; 27 (*) 
Mà a/1 = b/2 = c/3 = (a + b + c)/6 (**) 
Từ (*) và (**) ta có (a + b + c) =18 (Chia hết cho 6) 
=> a/1 = b/2 = c/3 = (a + b + c)/6 = 18/6 =3 
=> a = 3; b = 6; c = 9 
Nhưng vì số đó chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị là 6 
Vậy ta có 2 đáp số thỏa mãn: 396 và 936

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
20 tháng 6 2016 lúc 20:29

Chuyên gia copy có khác làm bài toán 7 chỉ chưa đầy 1 phút

Bình luận (0)
Nhật Minh
21 tháng 6 2016 lúc 9:33

\(a:b:c=1:2:3\Leftrightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{\left(a+b+c\right)}{6}=\frac{9.k}{6}=\frac{3k}{2}\) ; k=2; vì a+b+c< 36

=> a=2;b=4;c=6

 

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 3 2017 lúc 21:55

M N K A B I

a) Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta MNK\) vuông tại M có:

\(NK^2=NM^2+MK^2\)

\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow NK=15\)

b) Xét \(\Delta NMK\) vuông tại M và \(\Delta IMK\) vuông tại M có:

MK chung

\(NM=IM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)

hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)

Xét \(\Delta MAK\) vuông tại A và \(\Delta MBK\) vuông tại B có:

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\) (c/m trên)

MK chung

\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)

c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)

\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại K

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\) (đoạn này hơi tắt)

Do \(\Delta NMK=\Delta IMK\)

\(\Rightarrow NK=IK\Rightarrow\Delta NKI\) cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\widehat{KIN}\)

Áp dng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{KNI}+\widehat{KIN}+\widehat{NKI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KNI}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB // NI .

Bình luận (0)
qwerty
4 tháng 3 2017 lúc 22:07

K 9 cm 12 cm M N K I A 1 2 3 4 B 1 2 1 1

a) Ta có: ΔMNK vuông tại M.

\(\Rightarrow NK^2=MN^2+MK^2\)

\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow NK^8=225\)

\(\Rightarrow NK=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b) Vì MI là tia đối của tia MN.

\(\Rightarrow\) 3 điểm N, M, I thẳng hàng.

\(\Rightarrow\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\)

Xét ΔMNK và ΔMIK có:

+ MN = MI (gt)

+ \(\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\) (cmt)

+ MK là cạnh chung.

\(\Rightarrow\) ΔMNK = ΔMIK (c-g-c)

\(\Rightarrow\) NK = IK (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) ΔKNI cân tại K.

Xét ΔMAK và ΔMBK có:

+ \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (ΔMNK = ΔMIK)

+ MK là cạnh chung.

+ \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=90^o\) (kẻ vuông góc)

\(\Rightarrow\) ΔMAK = ΔMBK (cạnh huyền - góc nhọn)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 13:14

Bài 4: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Minh Ngọc
25 tháng 3 2021 lúc 20:05

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

Điểm (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

a

3

7

7

9

8

3

N=40

a) Tìm a

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2

vậy a=2

b) X==7.3

Mo=8

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
18 tháng 4 2021 lúc 20:08

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
5 tháng 4 2017 lúc 20:13

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{1.1981}+\dfrac{1}{2.1982}+...+\dfrac{1}{n\left(1980+n\right)}+...+\dfrac{1}{25.2005}\)

\(=\dfrac{1}{1980}\left(\dfrac{1981-1}{1.1981}+\dfrac{1982-2}{2.1982}+...+\dfrac{1980+n-n}{n\left(1980+n\right)}+...+\dfrac{2005-25}{25.2005}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1980}\left(1-\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{1980+n}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{2005}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1980}\left[\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{25}\right)-\left(\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)

Lại có:

\(B=\dfrac{1}{1.26}+\dfrac{1}{2.27}+...+\dfrac{1}{m\left(m+25\right)}+...+\dfrac{1}{1980.2005}\)

\(=\dfrac{1}{25}\left(\dfrac{26-1}{1.26}+\dfrac{27-2}{2.27}+...+\dfrac{25+m-m}{m\left(25+m\right)}+...+\dfrac{2005-1980}{1980.2005}\right)\)

\(=\dfrac{1}{25}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{m}-\dfrac{1}{25+m}+...+\dfrac{1}{1980}-\dfrac{1}{2005}\right)\)

\(=\dfrac{1}{25}\left[\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1980}\right)-\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{25}\left[\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{25}\right)-\left(\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{1980}}{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{5}{396}\)

Vậy tỉ số của \(A\)\(B\)\(\dfrac{5}{396}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:36

Gọi số công nhân hoàn thành công việc trong 14 ngày là a(\(a\in N\)*)

Vì trong cùng một công việc thời gian và số người hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(56\cdot21=14a\)

\(a=\frac{56\cdot21}{14}\)

\(a=84\)

Số công nhân cần phải tăng thêm là:

84-56=28(công nhân)

Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Xin giấu tên
2 tháng 9 2016 lúc 11:13

Các bạn lưu ý là mình chưa học bài tam giác nha

Bình luận (1)