Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Bella Trương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
10 tháng 6 2017 lúc 21:12

Xét phép lai với cá thể 1

Thấp, dài =6.25%= 1/16=> F2 có 16 tổ hợp

=> F1 và cây đem lai dị hợp 2 cặp gen

Các gen phân ly độc lập mà thấp dài chiếm 1/16= 1/4* 1/4=> Thấp dài là lặn

Quy ước A cao, a thấp, B Tròn, b dài

Phép lai 1, bố mẹ dị hợp 2 cặp gen => kiểu gen là AaBb x AaBb

Phép lai 2

Thấp dài( aabb)= 12.5%= 1/8

Tách 1/8aabb= 1/4aa*1/2bb=> Bố mẹ AaBb x Aabb

Hoặc 1/8aabb= 1/2aa* 1/4bb=> bố mẹ AaBb x aaBb

Phép lai 3

Thấp dài ( aabb)= 25%= 1/4= 1/2aa * 1/2bb

=> Kiểu gen bố mẹ chỉ có thể là AaBb x aabb

Cho e bon chen với ạ !!!

Bình luận (11)
_silverlining
10 tháng 6 2017 lúc 21:38

Mấy đứa này ham GP quá thể r !

Bình luận (4)
qwerty
10 tháng 6 2017 lúc 20:23

* Xét phép lai 1:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ( thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 ( Mỗi bên cho 4 loại giao tử ( F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen ( thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16.
Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ( Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.
Qui ước:
A- Cao B- Tròn
a – Thấp b – Dài
( kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)
- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb

* Xét phép lai 2:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ( F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử ( cá thể hai cho 2 loại giao tử ( Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.
F2 xuất hiện thấp dài aabb ( F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab.
Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.
- Sơ đồ lai:
AaBb x Aabb
AaBb x aaBb
* Xét phép lai 3:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài ( F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử ( cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử ( đồng hợp tử về cả hai cặp gen.
F2 xuất hiện thấp dài aabb ( F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab.
Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb
- Sơ đồ lai: AaBb x aabb

Nguồn :)

Bình luận (7)
Hạ Thường An
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 7 2018 lúc 8:20

Một trường hợp khác với kết quả thínghiệm của Menđen là cơ thế lai F1 mang tính trạng trung gian giữa bổ và mẹ (di truyền trung gian hay trội không hoàn toàn )

Ví dụ : Hình 3 trình bày kết quá phép laigiữa hai giống hoa thuộc loài hoa phấn là
hoa đỏ và hoa trắng. F1 toàn hoa màu hồng, còn F2 có ti lệ :

1 hoa đò : 2 hoa hổng : 1 hoa trắng

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

Bình luận (0)
Lệ Băng AJ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 17:16

Bước 1
Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Bước 2
Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai qua các đời:
- F1: 100% cây hoa đỏ.
- F2: 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.
- F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ.
2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ 3 hoa đỏ:1 hoa trắng.
100% cây hoa trắng cho F3 toàn cây hoa trắng.
Hoa trắng 
Pt/c:
X
Hoa đỏ 
F2:
3/4 Hoa đỏ 
1/4 Hoa trắng
Hoa đỏ 
X
Hoa đỏ 
F1 x F1:
F2 x F2
100% Hoa trắng
Hoa trắng
1 Trắng t/c 
=>F2:
F3
Hoa đỏ
100%Hoa đỏ 
3/4Đỏ : 1/4Trắng 
2 Đỏ không t/c 
1 Đỏ t/c
2/3
1/3
Thí nghiệm và cách suy luận khoa học của Menđen có thể tóm tắt nh­ sau
F1: 100% Hoa đỏ 
:
Menđen nhận ra rằng: Sau tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng là tỉ lệ 1: 2 : 1
(1 hoa đỏ thuần chủng : 2hoa đỏ không thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng)
đáp án bảng tóm tắt 
phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen 
Ngoài tính trạng về mầu sắc hoa, Menđen còn nghiên cứu ở nhiều tính trạng khác:
Bước 3
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, 
sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.

Bước 4
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình

Bình luận (1)
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 10:32

- F1 có tỷ lệ chuột đuôi thẳng = đuôi cong => Đây là kết quả của phép lai phân tích => P: Aa x aa.

- Quy ước: A - đuôi cong. a - đuôi thẳng.

Ta có: P: Đuôi cong (Aa) x đuôi thẳng (aa)

Gp: 1A, 1a 1a

F1: 1 Aa: 1 aa

F1 x F1: (1Aa: 1aa) x (1Aa: 1aa)

GF1: 1A, 3a 1A, 3a

F2: 1AA: 6Aa: 9aa

TLKH: 7 đuôi cong: 9 đuôi thẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 10:35

Ở F1 có 2 x2 = 4 kiểu giao phối

Trong đó: Kiểu giao phối Aa x Aa chiếm tỷ lệ 1/2 x 1/2 = 1/4

kiểu giao phối đực Aa x cái aa = cái Aa x đực aa = 1/2 x 1/2 = 1/4

Kiểu giao phối aa x aa = 1/2 x 1/2 = 1/4

Bình luận (1)
Trần hoàng minh anh
Xem chi tiết
quanh ta Bí ẩn
10 tháng 6 2018 lúc 11:48

2/5AA =>2/5A

3/5Aa => có 2 giao tử nên lấy 3/5:2 = 3/10 => 3/10A : 3/10a

kết hợp lại ta có: 2/5A + 3/10A = 7/10A và 3/10a

Bình luận (0)
Trần hoàng minh anh
Xem chi tiết
Trúc Lâm
Xem chi tiết
quanh ta Bí ẩn
9 tháng 6 2018 lúc 10:29

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
quanh ta Bí ẩn
9 tháng 6 2018 lúc 10:30

Hơi nhỏ bạn thông cảm nhé

Bình luận (0)
Trần hoàng minh anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 6 2018 lúc 15:48

Lai 2 cây cà chua thuần chủng quả đỏ tròn và quả vàng bầu dục thu được F1 100% đỏ tròn. Cho F1 lai với F1,F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình trong đó quả vàng tròn chiếm 9%. Biết mỗi gen quy định 1 tính trang và ko có đột biến xảy ra.kl đúng là

A. F1 hvg ở 1 bên f= 36%

B. F1 hvg 1 bên f=20%

C. F1 hvg 1 bên f= 32%

D. F1 hvg 1 bên f=40%

Giải thích

Quả đỏ bầu dục chiếm 9% ⇒ quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0,32ab x 0,5ab = 0,4ab x 0,4 ab

Trường hợp 0,32ab x 0,5ab ⇒ (hoán vị một bên) 0,32ab > 0,25 ⇒ ab là giao tử liên kết.

⇒ Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32) x 2 = 36%

Trường hợp 0,4ab x 0,4 ab ⇒ hoán vị hai bên với tần số bằng nhau, ab là giao tử liên kết.

⇒ Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4) x 2 = 0,2 = 20%

Bình luận (0)
Huong San
5 tháng 6 2018 lúc 10:35

Lai 2 cây cà chua thuần chủng quả đỏ tròn và quả vàng bầu dục thu được F1 100% đỏ tròn. Cho F1 lai với F1,F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình trong đó quả vàng tròn chiếm 9%. Biết mỗi gen quy định 1 tính trang và ko có đột biến xảy ra.kl đúng là

A. F1 hvg ở 1 bên f= 36%

B. F1 hvg 1 bên f=20%

C. F1 hvg 1 bên f= 32%

D. F1 hvg 1 bên f=40%

Vì:

Quả đỏ bầu dục chiếm 9% ⇒ quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0,32ab x 0,5ab = 0,4ab x 0,4 ab

Trường hợp 0,32ab x 0,5ab ⇒ (hoán vị một bên) 0,32ab > 0,25 ⇒ ab là giao tử liên kết.

⇒ Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32) x 2 = 36%

Trường hợp 0,4ab x 0,4 ab ⇒ hoán vị hai bên với tần số bằng nhau, ab là giao tử liên kết.

⇒ Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4) x 2 = 0,2 = 20%

Bình luận (1)
Phạm Quang Thắng
Xem chi tiết