Bài 12: Tính chất của phép nhân

Pi Pi
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
17 tháng 7 2018 lúc 9:19

Ta có : 1/ 5.8 + 1/ 8.11 + 1/ 11.14 + ... + 1/ x.(x+3) = 101/1540 .

1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + ... + 1/x - 1/ x+3 = 101/1540 .

⇒ 1/5 - 1/ x+3 = 101/1540 .

⇒ 1/5 - 101/1540 = 1/ x+3 .

⇒ 308/1540 - 101/1540 = 1/ x+3 .

⇒ 1/ x+3 = 207/1540 .

⇒ 1540 = ( x + 3 ).207 .

⇒ 1540 = 207x + 621 .

⇒ 1540 - 621 = 207x .

⇒ 207x = 1119 .

⇒ x = 1119 : 207 .

⇒ Không có giá trị của x ( vì x ∈ Z ) .

Bình luận (0)
trần ngọc đức
23 tháng 7 2018 lúc 10:04

bài này dễ thế mà ko làm đượckhocroi

Bình luận (1)
Trần Ngô Bảo An
28 tháng 7 2018 lúc 22:14

\(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+...+\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\right)=\dfrac{101}{1540}\)\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{101}{1540}:\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

\(\Rightarrow x+3=308\)

\(x=308-3\)

\(x=305\)

Vậy x = 305

Bình luận (2)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Fa Châu
28 tháng 1 2018 lúc 16:02

a là số nguyên âm

b là số nguyên dương

c là o

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
10 tháng 4 2018 lúc 7:56

a là số âm

b là số dương

c là 0

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 4 2018 lúc 10:16

a là số âm

b là số dương

c là 0

Bình luận (2)
Trịnh Hồng Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 4 2018 lúc 19:59

Lời giải:

Xét tổng \(1^2+2^2+3^2+..+2017^2\)

Tổng trên có số số hạng lẻ là:

\(\frac{2017-1}{2}+1=1009\) (số)

Số số hạng chẵn là: \(\frac{2016-2}{2}+1=1008\) (số)

Một tổng gồm 1009 số lẻ và 1008 số chẵn thì là một tổng lẻ

Do đó: \(S=2(1^2+2^2+3^2+...+2017^2)\) chia hết cho $2$ nhưng không chia hết cho $4$

Suy ra $S$ không thể là số chính phương.

Bình luận (0)
Trần Đức Thịnh
8 tháng 5 2018 lúc 19:53

Xét tổng 12+22+32+..+20172

Tổng trên có số số hạng lẻ là:

\(\dfrac{\text{2017−1}}{2}\)+1=1009 (số)

Số số hạng chẵn là: \(\dfrac{2016-2}{2}\)+1=1008 (số)

Một tổng gồm 1009 số lẻ và 1008 số chẵn thì là một tổng lẻ

Do đó: S=2(12+22+32+...+20172) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 44

SS không thể là số chính phương.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Nguyen
13 tháng 1 2018 lúc 19:20

Bài 1 . Tính

a, 72 : ( -6 . 2 + 4 )

= 72 : ( -12 + 4 )

= 72 : -8

= -9

b, -3 . 7 - 4 . ( -5 ) + 1

= -21 . ( -20 ) + 1

= 420 + 1

= 421

c, 18 - 10 : ( +2 )

= 18 - 5

= 13

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
2 tháng 4 2018 lúc 20:49

a, 72 : ( -6 . 2 + 4 )

= 72 : ( -12 + 4 )

= 72 : -8

= -9

b, -3 . 7 - 4 . ( -5 ) + 1

= -21 . ( -20 ) + 1

= 420 + 1

= 421

c, 18 - 10 : ( +2 )

= 18 - 5

= 13

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
19 tháng 2 2018 lúc 19:21

Câu hỏi của Chu Huyền Trang - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo nha, cx là mk làm nên bạn đừng có liện mk lười nha hehe

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
19 tháng 2 2018 lúc 16:24

\(3\cdot\left(-5+6\right)-4\left(3-2\right)\)

\(=3\cdot1-4\cdot1\)

\(=-1\)

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
1 tháng 4 2018 lúc 19:29

3.(-5+6)-4.(3-2)

= 3. 1- 4. 1

= 3 - 4

= -1

Chúc bạn cố gắng học giỏi nha!!!

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
9 tháng 4 2018 lúc 19:56

3.(-5+6)-4.(3-2)

= 3. 1- 4. 1

= 3 - 4

= -1

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
19 tháng 2 2018 lúc 16:25

3.(-5+6)-4.(3-2)

=3.1-4.1

=-1

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
7 tháng 2 2018 lúc 15:21

25.37+137.25

=25(37+137)

=25.174

=4350

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
1 tháng 4 2018 lúc 19:33

Bạn áp dụng tính chất phân phối là ra ngay thôi!!!

25.37+137.25

= 25. (37+137)

= 25.174

= 4350

Bình luận (0)
Giang
7 tháng 2 2018 lúc 11:41

Giải:

\(25.37+137.25\)

\(=25.\left(37+137\right)\)

\(=25.174\)

\(=4350\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
gia hung nguyen
9 tháng 1 2022 lúc 12:26
Bình luận (0)
gia hung nguyen
9 tháng 1 2022 lúc 12:30

a)-12.(x-5)+7.(3-x)=15

-12x+60+21-7x=15

-19x+81=15

-19x=15-81

-19x=-66

=>x=66/19

Bình luận (0)
gia hung nguyen
9 tháng 1 2022 lúc 12:37

b)30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100

30x+30.2-6x-(-5.6)-24x=100

30x+60-6x+30-24x=100

(30x-6x-24x)+60+30=100

x(30-6-24)+90=100

x.0=100-90

x.0=10(loại)

=> x thuộc tập hợp rỗng

Bình luận (0)
nguyễn thị hồng hạnh
1 tháng 2 2018 lúc 11:24

|x+3|>=0 với mọi x

|x-2|>=với mọi x

suy ra

x+3=0 và x-2=0

x=0-3 và x=0+2

x=0 + (-3) và x =2

vậy x=-3 và x =2

Bình luận (1)