Bài 12: Tính chất của phép nhân

Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Nek
Xem chi tiết
Kiều Anh
19 tháng 2 2021 lúc 8:31

-5-(24-x0)=-11

24-x0=-5-(-11)

24-x0=6

 

đến đây bạn có thể tự làm rồi nhỉ ?

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
Trần Phương Mai (Student...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:22

a) Vì từ (-1) đến (-2020) có 2020 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)\) sẽ là số dương vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số chẵn

hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)>0\)

b) 

Vì từ (-1) đến (-2021) có 2021 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)\) sẽ là số âm vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số lẻ

hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)< 0\)

Bình luận (0)
Trần Phương Mai (Student...
Xem chi tiết

a, -15. 32

= ( -10 ) . 32 + ( -5 ) . 32

= -320 + (-160)

= -480

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:05

a) Ta có: \(-15\cdot32\)

\(=-15\cdot30-15\cdot2\)

\(=-450-30\)

\(=-480\)

b) Ta có: \(-75\cdot18\)

\(=-75\cdot10-75\cdot8\)

\(=-750-600\)

\(=-1350\)

f) Ta có: \(95\cdot\left(-28\right)\)

\(=95\cdot\left(-20\right)-95\cdot8\)

\(=-1900-760\)

\(=-2660\)

Bình luận (0)
hòa nguyễn
Xem chi tiết

19 chia hết cho x

\(\in\) Ư( 19 )

\(\in\) { 1 ; 19 }

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 20:58

a) Ta có: \(19⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

b) Ta có: \(23⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Bình luận (0)
Thu Hồng
17 tháng 2 2021 lúc 21:03

x ∈ Z

a. 19 chia hết cho x

=> x ∈ \(\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

b. 23 chia hết cho x+1

=> x+ 1 ∈ \(\left\{-23;-1;1;23\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-24;-2;0;22\right\}\)

c. 12 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈ \(\left\{-12;-4;-3;-1;1;3;4;12\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-11;-3;-2;0;2;4;5;13\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 2 2021 lúc 16:52

Bài 48:

1/ 17(-84) + 17(-16) = 17 \(\left[\left(-84\right)+\left(-16\right)\right]\) = 17. (-100) = -1700

2/ 15.58 - 15.48 = 15.(58 - 48) = 15 . 10 = 150

3/ -37.86 + 37.76 = 37 .(-86 + 76) = 37. (-10) = -370

4/ 1975 .(-115) + 1975.15 = 1975. (-115 + 15) = 1975 . (-100) = -197500

5/ 79.89 - 79.(-11) = 79. (89 + 11) = 79 . 100 = 7900

6/ 48.195 - 48 . 95 = 48. (195 - 95) = 48 . 100 = 4800

7/ 157.17 - 157.7 = 157. (17 - 7) = 157 . 10 = 1570

8/ 15(-176) + 15.76 = 15. (-176 + 6) = 15 . 100 = 1500

9/ 47.(-147) - 47 .(-47)= 47 (-147 + 47) = 47. (-100) = -4700

10/ 153.177 - 153.77 = 153. (177 - 77) = 153. 100 = 15300

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 2 2021 lúc 17:19

11/ 15. (4 - 7) - 15. (5 - 3)

= 15. (-3) - 15. 2

= 15. (-3 - 2)

= 15. (-5)

= -75

12/ 73. (8 - 59) - 59. (8 - 73)

= 73. 8 - 73. 59 - 59. 8 + 73. 59

= 8. (73 - 59) + 73. (59 - 59)

= 8. (73 - 59) + 0

= 8. 14

= 112

13/ 159. (18 - 59) - 59. (18 - 159)

= 159. 18 - 159. 59 - 59. 18 + 59. 159

= 18.(159 - 59) - 59. (159 - 159)

=  18.(159 - 59) - 0 

= 18. 100

= 1800

14/ -145. (13 - 57) + 57. (10 - 145)

= -145. 13 + 145. 57 + 57. 10 - 57. 145

= -145. 13 + 57. 10

= -1885 + 570

= 2455

Những câu còn lại tương tự

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hello class 6
Xem chi tiết
Thu Thao
3 tháng 2 2021 lúc 8:53

\(\text{ (a-b+c)-(a+c)}=a-b+c-a-c=\left(a-a\right)-b+\left(c-c\right)=-b\)

\(\left(a+b\right)-\left(b-a\right)+c=a+b-b+a+c=2a+c\)

\(-\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)=-a-b+c+a-b-c=-2b\)

\(a\left(b+c\right)-a\left(b+d\right)=ab+ac-ab+ad=ac+ad=a\left(c+d\right)\)

\(a\left(b-c\right)+a\left(d+c\right)=a\left(b-c+d+c\right)=a\left(b+d\right)\)

Bình luận (1)
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 14:57

\(A=a.\left(b+c\right)-b.\left(a-c\right)=ab+ac-ab+bc=ac+bc\\ B=\left(a+b\right)c=ac+bc\\ \Rightarrow A=B\left(=ac+bc\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn duy chung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 19:04

Sửa đề: 3(x-1)=2(y+2)

Ta có: 3(x-1)=2(y+2)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)\)

mà 4(y+2)=5(z-3)

nên \(6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)=5\left(z-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y+2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z-3}{\dfrac{1}{5}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}\)

mà 2x+3y-4z=205

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2x-2+3y+6-4z+12}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}}=\dfrac{205+16}{\dfrac{17}{60}}=780\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=780\\\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=780\\\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=780\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=260\\3y+6=585\\4z-12=624\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=262\\3y=579\\4z=636\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=131\\y=193\\z=159\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(131;193;159)

Bình luận (0)
NGUYENDUYKHOI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 11:16

a) Ta có: \(A=-34x+34y\)

\(=-34\left(x-y\right)\)

Thay x-y=2 vào biểu thức A=-34(x-y), ta được:

\(A=-34\cdot2=-68\)

Vậy: Khi x-y=2 thì A=68

b) Ta có: \(B=ax-ay+bx-by\)

\(=a\left(x-y\right)+b\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(a+b\right)\)

Thay a+b=-7 và x-y=-1 vào biểu thức \(B=\left(x-y\right)\left(a+b\right)\), ta được:

\(B=-1\cdot\left(-7\right)=7\)

Vậy: Khi a+b=-7 và x-y=-1 thì B=7

Bình luận (0)