Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Mai Mèo
Xem chi tiết
Ta Chia Tay Đi
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 9:39

Đặt :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(VT=\dfrac{5a+3b}{5a-3b}=\dfrac{5bk+3b}{5bk-3b}=\dfrac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\dfrac{5k+3}{5k-3}\)\(\left(2\right)\)

\(VP=\dfrac{5c+3d}{5c-3d}=\dfrac{5dk+3d}{5dk-3d}=\dfrac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\dfrac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrowđpcm\)

Bình luận (3)
Cù Minh Duy
Xem chi tiết
Trần Bảo Khuyên
Xem chi tiết
Shizadon
13 tháng 11 2017 lúc 20:20

Gọi số học sinh khá,giỏi,trung bình lần lượt là : a,b,c (a,b,c thuộc N*)
Theo đề bài ra,ta có:

a = 2 . b hay b = a.\(\dfrac{1}{2}\)

c = a.\(\dfrac{3}{2}\)

Ta có : a + b + c = 42

a + a.\(\dfrac{1}{2}\) + a.\(\dfrac{3}{2}\) = 42

a.( 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)) = 42

b.3 =42

b = 42 : 3 = 14

Số học sinh giỏi là:

14 . \(\dfrac{1}{2}\) = 7 (học sinh)

Số học sinh khá là :

42 - 14 - 7 = 21(học sinh)

Vậy ...

Bình luận (2)
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Bích Ngọc
26 tháng 2 2018 lúc 13:57

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

\(B=1+\left(\dfrac{2007}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)\)

\(B=\dfrac{2009}{2009}+\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+..+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}\)

\(B=2009\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{2009\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2009}\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
30 tháng 8 2017 lúc 17:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\\\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{46}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2.46}{9}=\dfrac{92}{9}\\y=\dfrac{3.46}{9}=\dfrac{46}{3}\\z=\dfrac{4.46}{9}=\dfrac{184}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

P/s: Đề đúng không nhỉ?

Bình luận (0)
chước chước lưu ly hạ
30 tháng 8 2017 lúc 17:16
Bình luận (0)
Nkok Cô Đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
28 tháng 10 2017 lúc 12:46

\(\dfrac{2x+3}{5x+2}=\dfrac{4x+5}{10x+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x+6}{10x+4}=\dfrac{4x+5}{10x+2}\)

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{4x+6}{10x+4}=\dfrac{4x+5}{10x+2}=\dfrac{4x+6-4x-5}{10x+4-10x-2}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(4x+6=\dfrac{1}{2}\left(10x+4\right)\)

=>4x+6=5x+2

=>x=6-2=4

Vậy x=4

Bình luận (2)
Chỉ_Có_1_Mk_Tôi
28 tháng 10 2017 lúc 12:49

Mình sẽ làm cách dãy tỉ số bằng nhau ,vì nhân sẽ khá là rối =.=

\(\dfrac{2x+3}{5x+2}=\dfrac{2\left(2x+3\right)}{2\left(5x+2\right)}=\dfrac{4x+6}{10x+4}\)

Hay \(\dfrac{4x+6}{10x+4}=\dfrac{4x+5}{10x+2}=\dfrac{4x+6-4x-5}{10x+4-10x-2}=\dfrac{1}{2}\)

Thay vào ta có:

\(\dfrac{2x+3}{5x+2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow5x+2=4x+6\Leftrightarrow5x=4x+4\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
Nkok Cô Đơn
28 tháng 10 2017 lúc 12:44

dùng t/c dãy tỉ số = nhau làm ạ mn

Bình luận (0)
Công chúa cầu vồng
Xem chi tiết
thám tử
3 tháng 10 2017 lúc 20:52

Gọi số học sinh của 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Vì số học sinh của 4 khối 6;7;8;9 lần lượt tỉ lệ với 9;8;7;6

\(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Vì số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh

\(\Rightarrow\) b - d = 70

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

- \(\dfrac{a}{9}=35\Rightarrow a=35.9=315\)

- \(\dfrac{b}{8}=35\Rightarrow b=35.8=280\)

- \(\dfrac{c}{7}=35\Rightarrow c=35.7=245\)

- \(\dfrac{d}{6}=35\Rightarrow d=35.6=210\)

Vậy:

khối 6 : 315 HS

khối 7 : 280 HS

khối 8 : 245 HS

khối 9 : 219 HS

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 10 2017 lúc 20:53

https://olm.vn/hoi-dap/question/95883.html

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
3 tháng 10 2017 lúc 21:50

Gọi số học sinh của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c và d.

Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\)\(\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\\\dfrac{b}{8}=35\\\dfrac{c}{7}=35\\\dfrac{d}{6}=35\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.9\\b=35.8\\c=35.7\\d=35.6\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=315\\b=280\\c=245\\d=210\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là 315; 280; 245; 210 học sinh

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Thiên Lam
Xem chi tiết
J-Vkmh
18 tháng 10 2017 lúc 16:34

Giải:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{d}{b+c+a}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{d}{b+c+a}=\dfrac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{d}{b+c+a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=b+c+d\\3b=a+c+d\\3c=a+b+d\\3d=b+c+a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c=d\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{a+b}{c+d}+\dfrac{b+c}{a+d}+\dfrac{c+d}{a+b}+\dfrac{d+a}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow M=1+1+1+1=4\)

Vậy \(M=4\).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (6)
Huỳnh Ngọc Lộc
28 tháng 11 2017 lúc 21:39

Ta có

\(\dfrac{2a+b+c+d}{a}=\dfrac{a+2b+c+d}{b}=\dfrac{a+b+2c+d}{c}=\dfrac{a+b+c+2d}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a+b+c+d}{a}-1=\dfrac{a+2b+c+d}{b}-1=\dfrac{a+b+2c+d}{c}-1=\dfrac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{a}=\dfrac{a+b+c+d}{b}=\dfrac{a+b+c+d}{c}=\dfrac{a+b+c+d}{d}\)

Trường hợp thứ nhất \(a+b+c+d\ne0\Rightarrow a=b=c=d\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{a+b}{c+d}+\dfrac{b+c}{d+a}+\dfrac{c+d}{a+b}+\dfrac{d+a}{b+c}\)

\(\Rightarrow M=1+1+1+1\)

\(\Rightarrow M=4\)

Trường hợp thứ hai\(a+b+c+d=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-\left(c+d\right)\\b+c=-\left(d+a\right)\\c+d=-\left(a+b\right)\\d+a=-\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{a+b}{c+d}+\dfrac{b+c}{d+a}+\dfrac{c+d}{a+b}+\dfrac{d+a}{b+c}\)

\(\Rightarrow M=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow M=-4\)

Vậy \(M\in\left\{4;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Tố Uyên
28 tháng 11 2017 lúc 22:08

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bình luận (0)