Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Vy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Uyên
17 tháng 3 2019 lúc 15:03

Dạng phân số nha bạn :

Rộng \(\frac{5}{1}\)m và dài\(\frac{8}{1}\)m

Giải

Diện tích căn phòng là:

5/1 . 8/1=40/1=40(m2)

Chu vi căn phòng là:

(5/1 + 8/1).2=36/1=36(m)

Đ/s: diện tích: 40m2

Chu vi 36m

Bình luận (0)
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Ngan Nguyen
20 tháng 2 2018 lúc 13:41

help me !

mk 7h tối là mk đi học thêm rùi!!!

ai trả lời sớm nhất,mk sẽ nhờ các bạn mk và mk sẽ tick đúng cho bạn đó!

Bình luận (0)
Phương Lê
Xem chi tiết
trang vũ
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 2 2018 lúc 21:52

Giải:

\(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{x}{40}\le\dfrac{-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8.8}{15.8}< \dfrac{x.3}{40.3}\le\dfrac{-7.8}{15.8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-64}{120}< \dfrac{3x}{120}\le\dfrac{-56}{120}\)

\(\Leftrightarrow-64< 3x\le-56\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{-63;-62;-61;-60;-59;-58;-57;-56\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21;-\dfrac{62}{3};-\dfrac{61}{3};-20;-\dfrac{59}{3};-\dfrac{58}{3};-19;-\dfrac{56}{3}\right\}\)

Mà x ∈ Z

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21;-20;-19\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Fa Châu
24 tháng 1 2018 lúc 11:32

6g50ph = 410 ph; 7g10ph = 430ph

7g30ph = 450ph

Quãng đường Việt đi được tới lúc 7g10p là:

430-410=20(phút)

20 . (15:3) = 100(km)

Tổng quãng đường 2 bạn đi được từ 7g10ph đến 7g30ph là.

450 : (15-12) = 450 : 3 = 150(km)

Tổng quãng đường AB là:

100 + 150 = 250(km)

Bình luận (0)
Lion Sky
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 20:16

B = 4/9 . 13/3 - 4/3 . 40/9

B = 4/9 . 39/9 - 12/9 . 40/9

B = 43/9 - 52/9

B = -9/9

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
16 tháng 1 2018 lúc 16:30

bn tick mk nha !

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
14 tháng 1 2018 lúc 11:39

bn vaò trang nha Trần Nguênthu

Bình luận (0)
Jung Kook
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
2 tháng 8 2017 lúc 8:15

sửa đề: \(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{22.25}\)

giải:

\(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{22.25}=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{25}\\ =1-\dfrac{1}{25}=\dfrac{24}{25}\)

Bình luận (0)
黎高梅英
2 tháng 8 2017 lúc 8:24

Phần \(\dfrac{1}{22.25}\) đúng đề à?

Bình luận (0)
Trần Dương Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
25 tháng 4 2017 lúc 19:27

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

ab=a.mb.mab=a.mb.m , với m ∈ Z và m ≠ 0.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

ab=a:nb:nab=a:nb:n, với n ∈ ƯC(a;b).

Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

Mk nghĩ vậy nhé bn!

Bình luận (2)
Sáng
25 tháng 4 2017 lúc 19:32

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\left(m\in Z;m\ne0\right)\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\left[n\in UC\left(a;b\right);n\ne0\right]\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 4 2017 lúc 19:35

Lần sau xem trong sách giáo khoa hoặc lên mạng tìm nha bạn, những tính chất này ở sách giáo khoa, trên mạng đầy mà

Bình luận (0)
Ái Nữ
Xem chi tiết
Cô bé không cô đơn
10 tháng 4 2017 lúc 21:50

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1999}{2000}\)

\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1999}{2000}\)

\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1999}{2000}\)

\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{1999}{2000}\)

\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{1999}{2000}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1999}{2000}:2\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1999}{4000}\)

\(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1999}{4000}\)

\(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{4000}\)

\(\Rightarrow n+1=4000\)

\(n=4000-1\)

\(n=3999\)

Vậy n=3999

Bình luận (0)