Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

minh anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 10:25

Ta có:

\(C=111111\cdot18\)

\(C=3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot3^2\cdot2\)

\(C=\left(3\cdot3^2\right)\cdot\left(7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot2\right)\)

\(C=3^3\cdot74074\)

\(C=27\cdot74074\)

Vậy C chia hết cho 27

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:46

Ta có:

\(B=2024\cdot14\)

\(B=2\cdot1012\cdot14\)

\(B=28\cdot1012\)

Vậy B chia hết cho 28

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:29

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:28

Ta có: 

\(A=15\cdot16\)

\(A=3\cdot5\cdot2^4\)

\(A=3\cdot5\cdot2^3\cdot2\)

\(A=2^3\cdot5\cdot3\cdot2\)

\(A=40\cdot6\)

Vậy A chia hết cho 40

Bình luận (0)
phuong ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:53

2:

a: 45*12+180

45*12 chia hết cho 3

180 chia hết cho 3

=>45*12+180 chia hết cho 3

b: 37*4*16 không chia hết cho 3

24 chia hết cho 3

=>37*4*16-24 không chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:54

=>4 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:53

=>n+3+5 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {-2;-4;2;-8}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:18

a: x+20 chia hết cho 5

=>x chia hết cho 5

=>\(x\in\left\{15;50\right\}\)

b: x-6 chia hết cho 3

=>x chia hết cho 3

=>\(x\in\left\{12;45\right\}\)

Bình luận (1)
Billy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 21:39

Đặt \(N=n^2+3n+2=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow N\) có ít nhất 2 ước tự nhiên là \(n+1\) và \(n+2\)

\(\Rightarrow N\) là số nguyên tố khi \(\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\\n+2\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n=0\)

Bình luận (0)

n^2+3n là SNT tương đương với n(n+3)

Ta có: n+3-n=3 là số lẻ nên n và n+3 khác t/cl do đó luôn tồn tại 1 SC, n(n+3) chia hét cho 2

Để n(n+3) Là SNT thì nó phải = 2 . xét n= 0 thì ko thỏa mãn đề bài . Mà n>= 1=> n(n+3)>=4 và>2

=> n thuộc tập rỗng

Bình luận (0)
Lê Quang Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2022 lúc 7:13

a) A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b) B = {20}

c) C = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Bình luận (0)
Huỳnh lê gia huy
27 tháng 12 2022 lúc 7:44

 A={1;2;3;4;5;6;7}

B={20}

C={3;4;5;6;7;8;9}

Bình luận (0)