Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

Như Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 11:18

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

Bình luận (1)
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 11:23

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 11:29

Bài 3:

a,b) \(Q=3+3^2+3^3+...+3^{12}\)

\(Q=(3+3^2+3^3+3^4)+....+(3^9+3^{10}+3^{11}+3^{12})\)

\(=3(1+3+3^2+3^3)+3^5(1+3+3^2+3^3)+3^9(1+3+3^2+3^3)\)

\(=(1+3+3^2+3^3)(3+3^5+3^9)=40(3+3^5+3^9)\vdots 40\)

Do đó \(Q\vdots 10; Q\vdots 4\)

c) \(Q=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^{10}+3^{11}+3^{12})\)

\(=3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+...+3^{10}(1+3+3^2)\)

\(=13(3+3^4+...+3^{10})\vdots 13\)

Ta có đpcm.

b)

Bình luận (0)
đồ ngốc ahihi
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan Hoàng Mai
15 tháng 10 2017 lúc 20:48

a , 1+3+5+...+999.
số số hạng của dãy là (999-1) : 2 +1 =500 số
số cặp là 500 :2 =250 cặp.
tổng 1 cặp là 999+1=1000. suy ra tổng = 250 X 1000= 25 000

b ,

Vì là tính tổng các chữ số nên viết thêm vài số 0 vào số này chắc không vấn đề gì :P

Viết các số theo một dãy thế này 000,001,002,003,004,005...999000,001,002,003,004,005...999

Nhận thấy số các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,90,1,2,3,4,5,6,7,8,9 đều bằng nhau và bằng:

3.1000:10=3003.1000:10=300 chữ số.

Do đó tổng các chữ số trong dãy là 300(0+1+2+3+4+5+6+7+8+9)=13500300(0+1+2+3+4+5+6+7+8+9)=13500

Đây cũng là tổng các chữ số của số đã cho.

Bình luận (1)
Phạm Khánh Linh
15 tháng 10 2017 lúc 20:46

làm hộ e với các anh chị ơi

Bình luận (0)
bk rông như ý
2 tháng 7 2018 lúc 18:29

18 nhân 19 - 19 nhân 20 +20 nhân 2 +10 nhân 19

Bình luận (0)
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 6 2018 lúc 16:18

giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c²

* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3
=> abc chia hết cho 3 (1)

* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1

từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2)
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**)
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (2)

* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại)
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố)
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (3)

Từ (1), (2, (3) => abc chia hết cho 3, 4, 5
=> abc chia hết cho [3,4,5] = 60

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Mira Jane
Xem chi tiết
Quang
30 tháng 9 2017 lúc 18:12

(x - 1)3 = 125

(x - 1)3 = 53

\(\Rightarrow\) x - 1 = 5

x = 5 + 1

x = 6.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
30 tháng 9 2017 lúc 18:25

(x - 1)3 = 125

\(\Rightarrow\) (x - 1)3 = 53

\(\Rightarrow\) x - 1 = 5

x = 5 + 1

x = 6.

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
30 tháng 9 2017 lúc 18:28

( x - 1 )3 = 125

( x - 1 )3= 53

x - 1 = 5

x = 5 + 1

x = 5

=> x = 6

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (1)
Hồng Thanh
Xem chi tiết
truong thao my
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
22 tháng 7 2017 lúc 10:12

Ta có: \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2012}\)

\(=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+\left(5^3+5^6\right)+...+\left(5^{2007}+5^{2010}\right)+5^{2011}+5^{2012}\)

\(=5.\left(1+5^3\right)+5^2.\left(1+5^3\right)+...+5^{2007}.\left(1+5^3\right)+5^{2011}+5^{2012}\)

\(=5.126+5^2.126+...+5^{2017}.126+6+5^{2011}+5^{2012}\)

\(=126.\left(5+5^2+...+5^{2007}\right)+5^{2011}+5^{2012}\)

Do \(126.\left(5+5^2+...+5^{2007}\right)⋮126\)

\(5^{2011}+5^{2012}⋮̸126\)

\(\Rightarrow126.\left(5+5^2+...+5^{2007}\right)+5^{2011}+5^{2012}⋮̸126\)

hay \(S⋮̸126\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Mysterious Person
22 tháng 7 2017 lúc 10:04

ta có : \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2012}\) là các số thuộc dạng \(5;10;15...\)

vậy \(S\) chỉ chia hết cho nhửng số có số đuôi là \(5hoặc0\)

\(126\) có số đuôi là \(6\)

\(\Rightarrow\) \(S\) không chia hết cho 126 (đpcm)

Bình luận (2)
Naruto Uzumaki
Xem chi tiết