Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Thanh Do
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 9:20

d) . Vì DK vuông góc AC = > góc BHE = 90 độ

mà AB // CE nên góc BHE = góc HEC = 90 độ  ( so le trong )

=> G là trực tâm 3 đường cao : IK ; KD và IE 

=> DG = 1/3 DK  (1)

mà vì tam giác AHD  = tam giác AKD ( phần này e tự làm nhé  ) :

=> HD = DK  (2)

Từ (1) và (2) suy ra được : GD  = 1/3 HD hay HD = 3GD ( đpcm).

Bình luận (1)
Phu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:29

AI là trung trực của BC

=>AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC

Bình luận (0)
~Stxrlight~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 22:49

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔEAK và ΔEBD có

góc EAK=góc EBD

EA=EB

góc AEK=góc BED

=>ΔEAK=ΔEBD

=>AK=BD=CD

c: AK//CD và AK=CD

=>AKDC là hbh

=>KD//AC và AD cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>F là trung điểm chung của AD và KC

Xét ΔABD có AE/AB=AF/AD

nên EF//BD

=>EF vuông góc AD

Bình luận (0)
~Stxrlight~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 23:13

 

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔEAK và ΔEBD có

góc EAK=góc EBD

EA=EB

góc AEK=góc BED

=>ΔEAK=ΔEBD

=>AK=BD=CD

c: AK//CD và AK=CD

=>AKDC là hbh

=>KD//AC và AD cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>F là trung điểm chung của AD và KC

Xét ΔABD có AE/AB=AF/AD

nên EF//BD

=>EF vuông góc AD

Bình luận (0)
Mok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 0:06

a: I nằm trên trung trực của AB

=>IA=IB

=>ΔIAB cân tại I

góc IAB+góc IAC=90 độ

góc IBA+góc ICA=90 độ

mà gócIAB=góc IBA

nên góc IAC=góc ICA

=>IA=IC

=>ΔIAC cân tại I

b: Sửa đề: CM EB vuông góc CM

Xét ΔBCM có

MI,CA là đường cao

MI cắt CA tại N

=>N là trực tâm

=>BN vuông góc CM tại E

=>BE vuông góc CE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 9:28

a: O nằm trên trung trực của AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là trung trực của BC

b: D nằm trên trung trực của AB nên DA=DB

=>góc DAB=góc DBA=góc ECA

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc ECA=góc EAC

=>góc ECA=góc DAB=góc DBA

Xét ΔECA và ΔDBA có

góc C=góc B

CA=BA

góc EAC=góc BAD

=>ΔECA=ΔDBA

=>EC=BD

c: ΔECA=ΔDBA

=>AE=AD

Xét ΔBAO và ΔCAO có

AB=AC

OB=OC

AO chung

=>ΔBAO=ΔCAO

=>góc BAO=góc CAO

=>góc BAD+góc OAD=góc CAE+góc OAE

mà góc BAD=góc CAD

nên góc OAE=góc OAD

Xét ΔADO và ΔAEO có

AD=AE

góc DAO=góc EAO

AO chung

=>ΔADO=ΔAEO

=>OD=OE

=>ΔODE cân tại O

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
22 tháng 4 2022 lúc 18:47

Chữ nhỏ quá thằng cận ko thấy phóng to ra

Bình luận (2)
Trang Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 20:37

a: Xét ΔABC có

AD là trung tuyến

G là trọng tâm

=>A,G,D thẳng hàng và AG=2/3AD

AG=2/3AD=10/3cm

GD=5-10/3=5/3cm

b: góc BAM=góc BAC/2=80/2=40 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 22:46

E nằm trên trung trực của AB

=>EA=EB

=>góc EAB=góc EBA

F nằm trên trung trực của AC

=>FA=FC

=>góc FAC=góc FCA

góc BAE+góc FAE+góc CAF=góc BAC

=>góc FAE=góc BAC-(góc BAE+góc CAF)

=góc BAC-(góc B+góc C)

=góc BAC-(180 độ-góc BAC)

=-180 độ+2*góc BAC

=2*100-180=20 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 22:51

I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

=>góc IBC=góc ICB

góc ABI=góc ABC-góc IBC

=góc ABC-góc ICB

=góc ABC-góc ACB=40 độ

Bình luận (0)