Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Mai Linh
Xem chi tiết

Đúng nhé bn

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
27 tháng 7 2021 lúc 9:10

Đúng rồi

Bình luận (0)
Mông Đức Anh
9 tháng 3 2022 lúc 18:10

Đúng

Bình luận (0)
khoai tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:17

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:49

a) Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=60^0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=60^0\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=30^0\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{BIC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=150^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:52

c) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BD cắt CE tại I(gt)

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

hay I cách đều ba cạnh của ΔACB

Bình luận (0)
trần hải
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 6 2021 lúc 19:35

theo giả thiết \(\Delta ABC=\Delta EFG\)\(=>\) góc ABH=góc EFI

và AB=EF

có \(\left\{{}\begin{matrix}AH\\EI\end{matrix}\right.\) là các đường phân giác tương ứng

=>góc BAH= góc FEI

xét tam giác ABH và tam giác EFI có:

góc BAH=góc FEI

AB=EF

góc ABH=góc EFI=>tam giác ABH=tam giác EFI(g.c.c)

=>AH=EI(dpcm)

 

Bình luận (0)
Lê Bằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 16:51

Góc AIB = 180 độ - 1/2 BAC - ABI
Góc AIC = 180 độ - 1/2 BAC - ACI
⇒ AIB + AIC = 180 độ - BAC - (ABI + ACI)
Giả sử B, I, C thẳng hàng
⇒BIC = 180 độ = AIB + AIC
→360 độ - BAC - (ABI + ACI) = 180 độ
ABI + ACI = 180 độ - BAC (LĐ)
Vậy điều giả sử là đúng
⇒B, I, C thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tú An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:15

b) Ta có: G là trọng tâm của ΔBAC(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{3}{2}\cdot AG\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+8^2=100\)

hay AB=10(cm)

Vậy: AM=6cm; AB=10cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:08

a) Xét ΔABC có:

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:16

c) Xét ΔBAC có

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BK là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

AM cắt BK tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

Suy ra: CH\(\perp\)AB(Đpcm)

Bình luận (0)
Trung Rose
8 tháng 5 2021 lúc 11:54

1 A

2 C

3 A

4 D

5 C

6 D 

7 A

8 C

9 A

10 B

Bình luận (1)