Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Nguyễn Tuấn Anh Trần
9 tháng 3 2022 lúc 19:45

= -2(-x2y4z2)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 3 2022 lúc 21:27

= -2(-x²)y⁴z²

Bình luận (0)
Bích Diệp
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 18:27

em tham khảo , chị biếng làm quá:

undefined

Bình luận (1)
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó:ΔBAM=ΔBDM

Suy ra:BA=BD

b: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

\(\widehat{DBE}\) chung

Do đó: ΔBDE=ΔBAC

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
7 tháng 3 2022 lúc 14:15

a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:56

a: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

hay GB=GC

Xét ΔABG và ΔACG có 

AB=AC

BG=CG

AG chung

DO đó:ΔABG=ΔACG

Suy ra: \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)

hay AG là tia phân giác của góc BAC

b: ta có: GB+GM=BM

GC+GN=CN

mà GB=GC

và BM=CN

nên GM=GN

c: ta có: AM=AN

GN=GM

Do đó: AG là đường trung trực của MN

d: Ta có: AB=AC

GB=GC

Do đó: AG là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Mạnh=_=
2 tháng 3 2022 lúc 21:10

lỗi rùi bucminh

Bình luận (0)
lê anh tuấn
2 tháng 3 2022 lúc 21:10

ai lm nhanh giúp mik vs ạ

 

 

Bình luận (1)
ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 21:11

l

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Hồ thái bảo
Xem chi tiết
Hồ thái bảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:59

Ai giúp tui đi

Bình luận (0)
Vũ Quôc Tuấn
24 tháng 11 2021 lúc 22:26

bạn viêt khó hiểu quá, bạn viết lại cho đúng nha

 

Bình luận (0)
vy VY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:34

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (1)
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:18

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)