Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Minh Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 11:03

Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA(=góc BAI)

nen ΔDAI cân tại D

=>DA=DI

Xét ΔEIB có góc EIB=góc EBI(=góc ABI)

nên ΔEIB cân tại E

=>EB=EI

DE=DI+IE

=>DE=EB+AD

Bình luận (0)
Minh Thiên
Xem chi tiết
Kaito Kid
28 tháng 3 2022 lúc 21:01

undefined

tham khảo

Bình luận (0)
Kaito Kid
28 tháng 3 2022 lúc 21:01

undefined

hình

Bình luận (0)
loisee pham thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:25

a: Xét ΔMIB và ΔMEC có

góc MBI=góc MCE

MB=MC

góc BMI=góc CME

=>ΔMIB=ΔMEC

=>MI=ME=1/3AM

=>AI=2/3MA

Xét ΔABC có

AM là trung tuyến

AI=2/3AM

=>I là trọng tâm

b: Xét ΔABC co

I là trọng tâm

BI cắt AC tại D

=>D là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Ngô Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:52

MN//BC

=>BM/BA=CN/CA

=>BD/BA=CN/CA

mà BD/BA=CD/CA

nên CD/CA=CN/CA

=>CD=CN

=>ΔCDN cân tại C

=>góc CDN=góc CND

=>góc MND=góc CND

=>ND là phân giác của góc MNC

Bình luận (0)
Ngô Cẩm Nhung
Hải Đăng Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 16:55

:)?

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 3 2022 lúc 16:55

ERROR

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 17:00

lỗi

Bình luận (0)
Yasuo79
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết

Bài 2:

a: Xét ΔABC có

BI,CI là các đường phân giác

BI cắt CI tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

b: Ta có: \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, DI//BC)

\(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(BI là phân giác của góc DBC)

Do đó: \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\)

=>ΔDIB cân tại D

c: Ta có: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EI//BC)

\(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\)(CI là phân giác của góc ECB)

Do đó: \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

=>ΔEIC cân tại E

d: Ta có: ΔDIB cân tại D

=>DB=DI

Ta có: ΔEIC cân tại E

=>EI=EC

Ta có: DI+IE=DE

mà DI=DB

và EC=EI

nên DB+EC=DE

Bài 1:

a: Xét ΔABC có

BE,CF là các đường phân giác

BE cắt CF tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC
b: ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là phân giác của góc ABC)

\(\widehat{ACF}=\widehat{FCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là phân giác của góc ACB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\widehat{ACF}=\widehat{FCB}\)

c: ta có: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

d: Xét ΔABE và ΔACF có

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

e:

Ta có: ΔAEB=ΔAFC

=>AE=AF

Ta có: AE+EC+AC
AF+FB=AB

mà AE=AF 

và AC=AB

nên EC=FB

Xét ΔFIB và ΔEIC có

FB=EC

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

BI=CI

Do đó: ΔFIB=ΔEIC

Bình luận (0)
Khánh Vân Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 11:04

undefined

Bình luận (2)
Xem chi tiết
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
10 tháng 3 2022 lúc 7:35

Help gấp;-;

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔAEH có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEH cân tại A

hay AE=AH

b: Xét ΔCEH có

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

hay CE=CH

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE
HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay AE\(\perp\)CE

Bình luận (0)
Bích Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 21:58

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔADM

Suy ra: MB=MD

b: Xét ΔADK và ΔABC có

\(\widehat{ADK}=\widehat{ABC}\)

AD=AB

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó:ΔADK=ΔABC

c: Ta có: ΔADK=ΔABC

nên AK=AC

hay ΔAKC cân tại A

Bình luận (1)