Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

Lam Mai
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 15:19

 

Bình luận (0)
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 8 2021 lúc 16:14

undefined

Bình luận (0)
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Lam Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 22:36

a) Xét ΔMNP có 

NQ là đường cao ứng với cạnh MP

PR là đường cao ứng với cạnh MN

MP cắt MN tại S

Do đó: MS\(\perp\)NP

b) Ta có: MS\(\perp NP\)(cmt)

nên \(\widehat{SMN}+\widehat{MNP}=90^0\)

hay \(\widehat{SMN}=25^0\)

Bình luận (0)
Hoàng Dương Lê Đức
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
Xem chi tiết
Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:04

Gọi E là giao điểm các đường trung trực của MN và BC.

Theo tính chất đường trung trực ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EM=EN\\EB=EC\end{matrix}\right.\).

Lại có BM = CN (gt) nên \(\Delta EMB=\Delta ENC(c.c.c)\).

Suy ra \(\widehat{EMB}=\widehat{ENC}\) nên \(\widehat{EMA}=\widehat{END}\).

Lại có BM = CN và AB = CD nên AM = ND.

Xét \(\Delta EMA\) và \(\Delta END\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=ND\\\widehat{EMA}=\widehat{END}\\EM=EN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EMA=\Delta END\left(c.g.c\right)\Rightarrow EM=EN\).

Suy ra E thuộc đường trung trực của MN.

Vậy đường trung trực của ba đoạn AD, MN, BC đồng quy.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:05

undefined

Bình luận (0)
Quế Trâm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Thu Thao
21 tháng 5 2021 lúc 8:56

a/ Xét t/g MNP có 2 đg cao NQ ; PR cắt nhautaij S

=> S là trực tâm t/g MNP

=> MS vg góc NP

b/ Có MS vuông góc NP

=> \(\widehat{MNP}+\widehat{SMR}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SMR}=25^o\)

Bình luận (0)
Thư Đỗ
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 5 2021 lúc 16:32

Lỗi latex rồi.

Bình luận (1)

Giúp gì???

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
14 tháng 5 2021 lúc 15:22

Đề đâu rồi bn?


 

Bình luận (0)