Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

Như Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 4 2022 lúc 18:59

hình: tự vẽ

3 đường cao đi qua một điểm và gọi điểm đó là trực tâm của tam giác

Bình luận (1)
Kiệt Hoàng
8 tháng 4 2022 lúc 19:02

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Ta vẽ đường ba đường cao của tam giác ABC như hình vẽ

Ba đường cao đó là : AH, BI, CK

Dựa vào hình vẽ ta thấy ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm

Bình luận (1)
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
3 tháng 4 2022 lúc 16:44

bạn tham khảo link này nha:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=137279&q=Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20%3A%20trong%20m%E1%BB%99t%20tam%20gi%C3%A1c%20c%C3%A2n%2C%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20xu%E1%BA%A5t%20ph%C3%A1t%20t%E1%BB%AB%20%C4%91%E1%BB%89nh%20%C4%91%E1%BB%93ng%20th%E1%BB%9Di%20l%C3%A0%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20trung%20tuy%E1%BA%BFn%20%E1%BB%A9ng%20v%E1%BB%9Bi%20c%E1%BA%A1nh%20%C4%91%C3%A1y.

Bình luận (0)
Bích Diệp
Xem chi tiết
Bích Diệp
3 tháng 4 2022 lúc 11:43

minh chỉ cần câu c và d thôi ạ

 

Bình luận (0)
thy nguyễn
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 9:16

REFER

Violympic toán 8

Ta có tổng chữ số của a bằng 2018 => a chia 3 dư 2

Mà số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1 => a không phải là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
9 tháng 11 2023 lúc 17:41

Giỏi vậy

Bình luận (0)
Harry Kane
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:36

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Linh Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 22:18

2n + 8 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}

=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}

Bình luận (0)
Phùng Đặng Minh
31 tháng 3 2022 lúc 22:21

Ta có : ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` n+1 \vdots n+1 ` ` => ` ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` 2n+2 \vdots n+1 ` ` => ` ` ( 2n+2 ) - ( 2n-8) \vdots n+1 ` ` <=> ` ` 10 \vdots n+1 ` ` <=> ` ` n+1 in { -10 ; -5;-2;-1;1;2;5;10} ` ` => ` ` n in {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9} `

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 3 2022 lúc 23:45

Bạn cần trợ giúp bài nào thì ghi chú rõ bài đó ra chứ không nên đăng cả đề không như thế này.

Bình luận (0)
Phan Văn Thành Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 19:52

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

=>BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

b: góc ABD+góc DBC=góc ABC

góc ACE+góc ECB=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc DBC=góc ECB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:09

gọi K là giao của ED và BC

ΔAED vuông tại A có AD=AE

nên ΔAED vuông cân tại A

góc KCE+góc KEC=45+45=90 độ

=>ED vuông góc BC 

Bình luận (0)
kkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:51

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

SUy ra: AB=EC

b: Hình bình hành ABEC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

Suy ra: AC\(\perp\)CE

Bình luận (0)