Deku x Uravity
Xem chi tiết
KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Cool_Boy
11 tháng 9 2016 lúc 20:31

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Bình luận (0)
Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Mon
Xem chi tiết
Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Bình luận (0)
Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2019 lúc 4:36

Chọn A

Cấu hình electron của A là  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.

Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Tuấn
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:41

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.

⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)

- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.

⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)

- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.

⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)

→ Đáp án: A

 

Bình luận (0)
Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Bình luận (0)
Hoàng Trung Phong
Xem chi tiết