Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:08

a: Xét (O) có

CE là tiếp tuyến có E là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CE=CA

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DE là tiếp tuyến có E là tiếp điểm

Do đó: DB=DE

Ta có: CD=CE+ED

nên CD=CA+DB

Bình luận (0)
quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 12:12

a: Xét (O) có

CE là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CE=CA

Xét (O) có

DE là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DE=DB

Ta có: DE+CE=DC

nên CD=AC+BD

Bình luận (0)
hai yenn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:10

a: Xét (O) có 

CE là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CE=CA

Xét (O) có 

DE là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DE=DB

Ta có: CE+DE=CD

nên CD=CA+DB

Bình luận (0)
eytwerh
Xem chi tiết
Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 18:32

a: Xét (O) có

CA,CE là tiếp tuyến

nên CA=CE và OC là phân giác của góc AOE(1)

Xét (O) co

DE,DB là tiép tuyến

nên DE=DB và OD là phân giác của góc BOE(2)

CD=CE+ED

=>CD=CA+DB

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

Bình luận (0)
Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:56

a: Xét (O) có

CA,CE là tiếp tuyến

nên CA=CE và OC là phân giác của góc AOE(1)

Xét (O) có

DE,DB là tiếp tuyến

nên DE=DB và OD là phân giác của góc EOB(2)

CE+ED=CD

=>CD=CA+DB

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: CA=CE

OA=OE

Do đó: CO là trung trực của AE

DE=DB

OE=OB

Do đó: DO là trung trực của EB

Xét tứ giác EIOK có

góc EIO=góc EKO=góc IOK=90 độ

nên EIOK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
hngan
Xem chi tiết
hngan
18 tháng 2 2022 lúc 6:04

giúp em với a cần gấp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 10:00

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

DO đó; OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DOC}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔODC vuông tại O

b: Xét ΔODC vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

nênCA=CM và OC là phân giác của góc AOM(1)

mà OA=OM

nên OC là trung trực của AM

=>OC vuông góc với AM

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Xét (O)có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>MB vuông góc MA

=>MB//OC

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>OC vuông góc với OD

mà OM vuông góc DC

nên MC*MD=OM^2

=>AC*BD=R^2

c: Gọi H là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có

H,O lần lượtlà trung điểm của CD,AB

nên HO là đường trung bình

=>HO//AC//BD

=>HO vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (H)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 10:07

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo tính chất tiếp tuyến, ta có:

Ax ⊥ AB

By ⊥ AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Suy ra tứ giác ABDC là hình thang

Gọi I là trung điểm của CD

Khi đó OI là đường trung bình của hình thang ABDC

Suy ra: OI // AC ⇒ OI ⊥ AB

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: IC = ID = IO = (1/2).CD (tính chất tam giác vuông)

Suy ra I là tâm đường tròn đường kính CD. Khi đó O nằm trên đường tròn tâm I đường kính CD và IO vuông góc với AB tại O.

Vậy đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB tại O.

Bình luận (0)
Lan Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết