Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Ly Bếu 2k7
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
18 tháng 10 2018 lúc 9:33

22 . x + 2y = 2013

=> 4 . x + 4 = 2013

=> 4x = 2009

=> x = 502,25

Trần Tiến Pro ✓
18 tháng 10 2018 lúc 9:35

y = 2 nữa nhé mik bị thiếu

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 10 2018 lúc 9:37

\(2^2\cdot x+2^y=2013\)   => Thay thế y= 2

\(\Rightarrow4\cdot x+2^2=2013\)

\(\Rightarrow4\cdot x+4=2013\)

\(\Rightarrow4\cdot x=2013-4\)

\(\Rightarrow4\cdot x=2009\)

\(\Rightarrow x=\frac{2009}{4}=502,25\)

Vậy x = 502,25

Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 21:42

a) \(xy+x+2y=5\Leftrightarrow xy+x+2y+2=7\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Vì x,y là số tự nhiên nên \(x,y\in N\)\(x,y\ge0\)\(\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Từ đó ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\) 

b) \(xy+2x+2y=-16\Leftrightarrow xy+2y+2x+4=-12\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

Lần lượt xét từng trường hợp , ta được : 

(x;y) = (-14; -1) ; (-8 ; 0) ; (-6 ; 1) ; (-5 ;2) ; (-4 ;4)

New_New
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

a) \(\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7=1.7=7.1\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\in N\)

Hoặc\(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\notin N\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

b)\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-1.12=-12.1=-2.6=-6.2=-3.4=-4.3\)

tương tự giải 6 TH là được

mathonline
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

a)   Ta có xy+x+2y=x(y+1)+2(y+1-1)=x(y+1)+2(y+1)-2=(y+1)(x+2)-2=5     ===>  (y+1)(x+2)=7

      Lại có:   7=1 . 7=(y+1)(x+2)

      Ta có bảng giá trị:      

y+117
x+271
y06
x5

-1

câu b bạn làm tuơng tự nha

ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
12 tháng 6 2016 lúc 12:17

Ta có: 8.(x-2013)2+y2=25

=>y2=25-8.(x-2013)2

Vì \(\left(x-2013\right)^2\ge0=>8.\left(x-2013\right)^2\ge0=>25-8.\left(x-2013\right)^2\le25-0\)

=>\(y^2\le25=>y\le5\)

=>\(y\in\left\{1,2,3,4,5\right\}=>y^2\in\left\{1,4,9,16,25\right\}\)

Vì 25:8 dư 1, 8.(x-2013)2 chia 8 dư 0

=>25-8.(x-2013)2 chia 8 dư 1

=>y2 chia 8 dư 1

mà \(y^2\in\left\{1,4,9,16,25\right\}\)

=>y2=25=>y=5

25-8.(x-2013)2=25

=>8.(x-2013)2=0

=>(x-2013)2=0

=>x-2013=0

=>x=2013

Vậy x=2013, y=5

Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Quang Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 8 2023 lúc 12:31

a) Giả sử \(x^2+x⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

Ta thấy \(x\left(x+1\right)\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow3^y-1\) là số chẵn

\(\Rightarrow y\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1\left(x\inℕ\right)\\y=2k+1\left(k\inℕ\right)\end{matrix}\right.\) thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
23 tháng 8 2023 lúc 13:42

Đính chính

a) Giả sử \(x^2+x\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\) \(⋮̸9\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)\\3^y-1\end{matrix}\right.\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1=2k\\\forall x;y;k\inℕ\end{matrix}\right.\)

chibi phạm
Xem chi tiết
chibi phạm
25 tháng 2 2018 lúc 8:15

giải gúp mik với nha

Trịnh Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 8 2023 lúc 21:35

a) Ta đặt \(P\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(P\left(x\right)=x^2+x-20+21\)

\(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x-4\right)+21\)

Giả sử tồn tại số tự nhiên \(x\) mà \(P\left(x\right)⋮9\) \(\Rightarrow P\left(x\right)⋮3\). Do \(21⋮3\)  nên \(\left(x+5\right)\left(x-4\right)⋮3\)

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x+5⋮3\\x-4⋮3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x+5⋮3\) thì suy ra \(x-4=\left(x+5\right)-9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Nếu \(x-4⋮3\) thì suy ra \(x+5=\left(x-4\right)+9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

b) Vì \(x^2+x+1⋮̸9\) nên \(y\le1\Rightarrow y\in\left\{0;1\right\}\)

Nếu \(y=0\Rightarrow x^2+x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu \(y=1\) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là \(\left(0;0\right);\left(1;1\right)\)

Nguyễn Lý Kim Linh
25 tháng 8 2023 lúc 21:44

a) Ta đặt 

(

)
=

2
+

+
1
P(x)=x 
2
 +x+1


(

)
=

2
+


20
+
21
P(x)=x 
2
 +x−20+21


(

)
=
(

+
5
)
(


4
)
+
21
P(x)=(x+5)(x−4)+21

Giả sử tồn tại số tự nhiên 

x mà 

(

)

9
P(x)⋮9 


(

)

3
⇒P(x)⋮3. Do 
21

3
21⋮3  nên 
(

+
5
)
(


4
)

3
(x+5)(x−4)⋮3. 

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra 
[

+
5

3


4

3

  
x+5⋮3
x−4⋮3

 

Nếu 

+
5

3
x+5⋮3 thì suy ra 


4
=
(

+
5
)

9

3
x−4=(x+5)−9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Nếu 


4

3
x−4⋮3 thì suy ra 

+
5
=
(


4
)
+
9

3
x+5=(x−4)+9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \Rightarrow x^2+x+1⋮̸9

b) Vì x^2+x+1⋮̸9 nên 


1



{
0
;
1
}
y≤1⇒y∈{0;1}

Nếu 

=
0


2
+

+
1
=
1
y=0⇒x 
2
 +x+1=1



(

+
1
)
=
0
⇔x(x+1)=0


[

=
0
(




)

=

1
(




)
⇔[ 
x=0(nhận)
x=−1(loại)

 

Nếu 

=
1
y=1 


2
+

+
1
=
3
⇒x 
2
 +x+1=3



2
+


2
=
0
⇔x 
2
 +x−2=0


(


1
)
(

+
2
)
=
0
⇔(x−1)(x+2)=0


[

=
1
(




)

=

2
(




)
⇔[ 
x=1(nhận)
x=−2(loại)

 

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là 
(
0
;
0
)
;
(
1
;
1
)
(0;0);(1;1)

Hà Quang Minh đã xóa
phạm quang lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
31 tháng 1 2022 lúc 16:36

Do x là UCLN ( 2y + 5 ; 3y + 2 ) nên

2y + 5 chia hết cho x (1)=> 6y + 15 chia hết cho x (3)

3y + 2 chia hết cho x (2)=> 6y + 4 chia hết cho x(4)

Lấy (3) trừ cho (4) ta được 11 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(11) mà x > 10 

=> x = 11 

Lấy (2) trừ (1) ta được y - 3 chia hết cho x hay y - 3 chia hết cho 11

Mà y > 10 và y <30> y -3 > 7 và y - 3 < 27> y - 3 =11 hoặc y - 3  = 22 => y = 14 hoặc y = 25

Xét y = 14 => 2y + 5 = 33 và 3y + 2 =44 ( thỏa mãn )

Xét y = 25 => 2y + 5 = 55 và 3y + 2 = 77 ( thỏa mãn )

Vậy x =11 và y =14 hoặc x = 11 và y =25

Đây là Toán mà

Khách vãng lai đã xóa