Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyen Tuyet Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:07

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:07

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Vậy: BC=13cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:10

c) Sửa đề: Cắt CD tại E

Xét ΔCBD có 

A là trung điểm của BD(AB=AD, B,A,D thẳng hàng)

AE//BC(gt)

Do đó: E là trung điểm của DC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔDAC vuông tại A(gt)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền DC(E là trung điểm của DC)

nên \(AE=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(EC=\dfrac{CD}{2}\)(E là trung điểm của CD)

nên AE=EC

Xét ΔEAC có EA=EC(cmt)

nên ΔEAC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Hậu Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 19:50

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

Hậu Lương
9 tháng 4 2022 lúc 5:43

A acbangwf cái mm

lê hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 5 2022 lúc 13:56

undefined

`a)` Áp dụng định lý pytago ta có :

`AB^2+AC^2=BC^2`

hay `9^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=225`

`=>BC=15(cm)`

`b)` Xét `ΔABC` và `ΔADC` ta có :

`AC` chung 

`\hat{BAC}=90^o`

`\hat{DAC}=90^o`

`=>ΔABC=ΔADC` (c.g.c)

Aki Sakamaki
Xem chi tiết
Tô Huyền My
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:23

A B D C E H

Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:34

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A , ta được :

AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 52 + 122 = 132

\(\Rightarrow\)BC = 13

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có :

AB = AD ( gt )

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^o\)

AC ( cạnh chung )

Suy ra : \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\)\(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\); DC = BC

c) vì AE // BC nên \(\widehat{EAC}=\widehat{BCA}\)

Suy ra : \(\widehat{EAC}=\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta EAC\)cân tại E

\(\Rightarrow\)AE = EC

d) Gọi giao điểm của BE và AC là H

vì AE // BC nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAE}=\widehat{ADE}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta DAE\)cân tại E

\(\Rightarrow\)DE = AE

\(\Rightarrow\)AE = \(\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}BC\)

Ta có : BE + AC = ( BH + HC ) + ( AH + HE ) > BC + AE = BC + \(\frac{1}{2}BC\)\(\frac{3}{2}BC\)

Hiểu Linh Trần
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
31 tháng 3 2021 lúc 19:48

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\Delta\)vuông ABC có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\gócBAC=gócDAC\left(=90^0\right)\\AC:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)-\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta BDC\)có: \(\hept{\begin{cases}\text{A là trung điểm BD}\\AE//BC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{E là trung điểm CD}\left(t/c\right)\)

Xét \(\Delta ADC\)vuông tại A có AE là đường trung tuyến ứng cạnh DC

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}CD\left(t/c\right)=EC\left(\text{E là trung điểm CD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E (đpcm)

d) Gọi giao của AC và BE là O

Xét \(\Delta DBC\)có:\(\hept{\begin{cases}\text{BE là đường trung tuyến ứng cạnh CD }\left(gt\right)\\\text{CA là đường trung tuyến ứng cạnh BD }\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)O là trọng tâm của \(\Delta DBC\)

Mà DF là đường trung tuyến ứng cạnh BC

\(\Rightarrow\)CA, DF, BE cùng đồng quy tại 1 điểm (đpcm) 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
10 tháng 5 2021 lúc 19:20

Vẽ luôn hình hộ mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
10 tháng 5 2021 lúc 21:17

Á dụng định lý yTaGo vào tam giác vuông ABC ta có

BC2=AC2+AB2

BC2=122+52

BC2=169

Ý b

Xét tam giác ABC và tam giác ADC

góc CAB= góc CAD

AC chung

AB=AD

Vậy tam giác ABC= tam giác ADC(c.g.c)

ý c

Vì tam giác ABC= tam giác ADC(cmt)

suy ra góc ACD= góc ACB

mà AE song song với BC

suy ra góc EAC= góc ACB(hai góc sole trong)

mà góc ACD= góc ACB

vậy tam giác RAC cân tại E

ý d 

gọi gia điểm của DF,CA,BE là I

Có FB=FC(F là trung điểm của BC)

AB=AD (gt)

suy ra DF và AC là hai đường trung tuyến của tam giác BDC

mà hai đường này cắt nhau tại I

suy ra I là trọng tâm của tam giác BDC

suy ra BE là đường trung tuyến còn lại

Vậy DF,CA,BE đồng quy tại 1 điểm

       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
10 tháng 5 2021 lúc 21:25

hình nè

 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
19 tháng 3 2020 lúc 9:37

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

Khách vãng lai đã xóa

Hỏi lại cô cậu xem chứ mk tháy đè sai rồi đó

Khách vãng lai đã xóa
ducanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Ngọc
29 tháng 4 2018 lúc 10:57

B F C D E A^2 G 12cm 5

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\)

Vì BC // AE (gt)

\(\Rightarrow\widehat{CED}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAC\text{ là tam giác cân. }\)

=> ĐPCM

d) Ta có: BF = CF (F là trung điểm của BC)

               AB = AD (gt)

=> DP và AB là 2 đường trung tuyến của tam giác BDC

=> G là trọng điểm của tam giác BDC

=> BG là đường trung tuyến còn lại của tam giác BDC 

<=> CA; DF; BE cùng đi qua 1 điểm hoặc CA; DF; BE đồng quy tại 1 điểm 

=> ĐPCM

P/s: Mk vẽ hình hơi xấu, mong bn thông cảm