Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Huy
Xem chi tiết
Jennifer Vũ
10 tháng 9 2021 lúc 20:52

a, có O là TĐ  của HE 

I là trung điểm EC 

OE/EH= EI/EC=1/2

⇒OI song² HC 

MÀ HC  vuông góc AH 

⇒ OI vuông góc AH 
b, xét ΔAHI

có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao 

     HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao 

⇒ O là trực tâm Δ AHI

⇒ AO là đường cao Δ AHI

⇒ AO vuông góc HI (1)

Xét Δ ABC cân tại A 

có AH là đường cao 

⇒ AH là trung tuyến 

H là TĐ của BC 

⇒ HC/BC = 1/2

có I là TĐ EC ⇒ IC/EC =  1/2 

⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)

Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE

undefined

T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Van anh Cuc Nhay Ben
9 tháng 6 2016 lúc 8:05

a, xet tam giac EHC . co 

+ O va I la trung diem  HE  va EC => OI la duong trung  binh tam giac EHC

=> OI//HC

ma HC  va AH

=> OI  va AH [dpcm]

b, xet tam giac  ABC ta co :

AH la duong cao dong thoi la trung tuyen ung voi day  BC nen H  la trung dim BC

xet tam giac BEC . ta co

 H va I la trung diem  BC va CE  => HI la trung binh tam giac BEC

xet tam gic AIH  co : OI va  AH , HE va  IO cat nhau cat nhau o O nen O  la truc tam cua tam giac  AHI

tu do [1] va [ 2]  ta co AO va BE

Trần Hà Linh
9 tháng 6 2016 lúc 8:35

mk học lớp 7, chưa học đg trung bình

thanhmai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 11:23

A B C H E I O

a) Xét △EHC có : IE = IC

                            OE = OH

\(\Rightarrow\)OI là đương trung bình của △EHC

\(\Rightarrow\)OI // HC

Mà AH ⊥ HC

\(\Rightarrow\)OI ⊥ AH (ĐPCM)

b) Nối H với I , kéo dài OI ⊥ AH

Xét  △AHI có : HE ⊥ AI tại E

                        IK ⊥ AH tại K 

                        HE ∩ IK tại O 

 \(\Rightarrow\) O là trực tâm của tam giác AHI 

 \(\Rightarrow\)Đường AO là đường cao thứ 3 của tam giác 

 \(\Rightarrow\) AO ⊥ HI (1)

Vì  △ABC cân tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow\)AH đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)HB = HC

Xét △BEC có : IE = IC

                        HB = HC

\(\Rightarrow\)HI là đường trung bình của △BEC

\(\Rightarrow\)HI // BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AO ⊥ BE (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Hikari Dann
Xem chi tiết
Hikari Dann
7 tháng 7 2018 lúc 20:17

Ai giải giúp mik với

D O T | ☘『Ngơ』亗
15 tháng 3 2020 lúc 8:09



a. Xét tam giác HEC có O, I lần lượt là trung điểm của HE, CE nên OI là đường trung bình của tam giác HEC.

=> OI song song  HC  mà  AH  vuông góc với HC

=> OI vuông góc với AH

b)

Gọi giao điểm của BE với AH và AO lần lượt là M, N

Xét  HAB và  EHC 

=> AO vuông góc với BE 

       HỌC TỐT NHÉ     

Khách vãng lai đã xóa
D O T | ☘『Ngơ』亗
15 tháng 3 2020 lúc 8:11

Hình vẽ như sau


Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 6 2016 lúc 9:03

a, Xét tam giác EHC. có; 

+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC

=> OI//HC
Mà HC⊥AH

=>OI⊥AH (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có :

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC

Xét tam giác BEC, có:

 H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC

=> HI//BE. (1)

Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)

+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE

Hảo Đào thị mỹ
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
23 tháng 5 2016 lúc 18:49

A B C H E I

Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 1 2020 lúc 10:33

A B C I H D E O K

Cm:a) Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{A}=\widehat{ADH}=\widehat{HEA}=90^0\)

=> ADHE là hình chữ nhật

đt DE cắt đt AH tại O

=> OA = OE

b) Ta có: OA = OE => t/giác AOE cân tại O => \(\widehat{OAE}=\widehat{OEA}\) hay \(\widehat{HAC}=\widehat{DEA}\)

Ta lại có: t/giác ABC vuông tại A => \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

           t/giác AHC vuông tại A => \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) 

mà \(\widehat{HAC}=\widehat{DEA}\) 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)(đpcm)

c) Gọi K là giao điểm của AI và DE

Xét t/giác ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến (BI = IC)

=> AI = IB = IC = 1/2BC

=> t/giác AIC cân tại I

=> \(\widehat{IAC}=\widehat{C}\) hay \(\widehat{KAE}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) 

mà \(\widehat{B}=\widehat{KEA}\) (cmt); \(\widehat{C}=\widehat{KAE}\)(Cmt)

=> \(\widehat{KAE}+\widehat{KEA}=90^0\)

Xét t/giác AKE có \(\widehat{KAE}+\widehat{KEA}=90^0\) => \(\widehat{AKE}=90^0\)

=> AI \(\perp\)DE

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thủy Tiên
5 tháng 1 2020 lúc 10:45

a) Xét tứ giác ADHE 

Ta có: góc A=900(gt)

góc ADH=900(gt)

góc EHD=900(gt)

=>tứ giác ADHE là hcn

=>AH=DE(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...