chứng minh rằng nếu ba số a , b ,c lập thành một cấp số cộng thì : a2+8bc=(2b+c)2
cho a, b , c lập thành 1 cấp số cộng
1, a2 + 8bc = ( 2b +c ) 2
VP = 4b2 + c2 + 4bc = (a +c)2 + c2 + 4bc = a2 + 2ac + 2c2 + 4bc = a2 + c(2a + 2c + 4b) = a2 + c(4b + 4b) = a2 + 8bc (đpcm)
Chứng minh rằng nếu các số a 2 , b 2 , c 2 lập thành một cấp số cộng a , b , c ≠ 0 thì các số 1 / b + c , 1 / c + a , 1 / a + b cũng lập thành một cấp số cộng.
Chứng minh rằng nếu ba số lập thành một cấp số nhân, đồng thời lập thành cấp số cộng thì ba số ấy bằng nhau.
Gọi 3 số đó là a - d, a, a + d rồi áp dụng tính chất của cấp số cộng và cấp số nhân.
Cho ba số dương a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = ( a 2 + 8 b c ) + 3 ( 2 a + c ) 2 + 1 có dạng x y ( x , y ∈ N ) . Hỏi x+y bằng bao nhiêu
A. 9
B. 11
C. 13
D. 7
Chứng minh rằng nếu 3 số lập thành một cấp số nhân, đồng thời lập thành cấp số cộng thì ba số ấy bằng nhau ?
Gọi ba số đó là \(a,b,c\) theo ba số phải tìm. Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b}{2}=c\\ab=c^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2=ab\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2=2ab\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow a-b=0\)\(\Leftrightarrow a=b\).
Suy ra: \(c=\dfrac{a+b}{2}=\dfrac{a+a}{2}=a\).
Vì vậy: \(a=b=c\).
Ba số \(\frac{2}{{b - a}},\frac{1}{b},\frac{2}{{b - c}}\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng ba số \(a,b,c\) theo thứ tự lập thành cấp số nhân.
Ba số \(\frac{2}{{b - a}},\frac{1}{b},\frac{2}{{b - c}}\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{2}{{b - a}} + \frac{2}{{b - c}} = 2.\frac{1}{b} \Leftrightarrow \frac{1}{{b - a}} + \frac{1}{{b - c}} = \frac{1}{b} \Leftrightarrow \frac{{\left( {b - c} \right) + \left( {b - a} \right)}}{{\left( {b - a} \right)\left( {b - c} \right)}} = \frac{1}{b}\\ \Leftrightarrow \frac{{b - c + b - {\rm{a}}}}{{{b^2} - ab - bc + ac}} = \frac{1}{b} \Leftrightarrow \frac{{2b - c - {\rm{a}}}}{{{b^2} - ab - bc + ac}} = \frac{1}{b} \Leftrightarrow b\left( {2b - c - {\rm{a}}} \right) = {b^2} - ab - bc + ac\\ \Leftrightarrow 2{b^2} - bc - {\rm{ab}} = {b^2} - ab - bc + ac \Leftrightarrow {b^2} = {\rm{a}}c\end{array}\).
Vậy ba số \(a,b,c\) theo thứ tự lập thành cấp số nhân.
Chứng minh rằng nếu các số \(a^2,b^2,c^2\) lập thành một cấp số công (\(abc\ne0\)) thì các số \(\dfrac{1}{b+c},\dfrac{1}{c+a},\dfrac{1}{a+b}\) cũng lập thành một cấp số cộng ?
Chứng minh rằng nếu 3 số a,b,c lập thành 1 cấp số cộng thì:
\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)-6\left(a-b\right)^2=\left(a+b+c\right)^2\)
Lời giải:
Nếu $a,b,c$ lập thành csc thì $b=a+m, c=a+2m$ với $m$ là công sai.
Khi đó:
$3(a^2+b^2+c^2)-6(a-b)^2=3[a^2+(a+m)^2+(a+2m)^2]-6(a-a-m)^2$
$=3(a^2+a^2+m^2+2am+a^2+4m^2+4am)-6m^2$
$=3(3a^2+5m^2+6am)=9a^2+15m^2+18am-6m^2$
$=9a^2+9m^2+18am$
$=9(a^2+m^2+2am)=9(a+m)^2=(3a+3m)^2$
$=(a+a+m+a+2m)^2=(a+b+c)^2$ (đpcm).
Cho ba số thực a, b, c khác 0. Xét các phát biểu sau
(1) Nếu a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng
(công sai khác 0) thì ba số 1 a , 1 b , 1 c theo thứ tự đó
cũng lập thành cấp số cộng
(2) Nếu a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân
thì ba số 1 a , 1 b , 1 c theo thứ tự đó cũng lập thành cấp
số nhân.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. (1) đúng, (2) sai
B. cả (1) và (2) đúng
C. cả (1) và (2) sai
D. (2) đúng, (1) sai