Đón BÃO Việt Nam 2018 đêy
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, cho biết tần suất bão ở Việt Nam có điểm nào dưới đây.
A. Bão đổ vào ven biển Bắc Bộ có tần suất lớn nhất nước.
B. Bão đổ vào ven biển Bắc Trung Bộ có tần suất lớn nhất nước.
C. Bão đổ vào duyên hải Nam Trung Bộ có tần suất lớn nhất nước.
D. Bão đổ vào ven biển Nam Bộ có tần suất lớn nhất nước.
Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy bão nước ta đổ bộ vào Bắc Bộ là tháng 6 – 7, Bắc Trung Bộ là tháng 8 – 9 và Duyên hải Nam Trung Bộ là tháng 10 – 11. Như vậy, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm chậm dần từ Bắc vào Nam và Bắc Trung Bộ có tần suất bão nhiều nhất (từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng).
Đáp án: B
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm
A. chậm dần từ Bắc vào Nam.
B. chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. miền Bắc và miền Nam của bão sớm còn miền Trung bão muộn.
D. miền Trung có bão sớm còn miền Bắc và miền Nam của bão muộn.
Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy bão nước ta đổ bộ vào Bắc Bộ là tháng 6 – 7, Bắc Trung Bộ là tháng 8 – 9 và Duyên hải Nam Trung Bộ là tháng 10 – 11. Như vậy, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm chậm dần từ Bắc vào Nam.
Đáp án: A
Mùa bão ở Việt Nam
A. sớm ở miền Nam, muộn ở miền Bắc
B. chậm dần từ Bắc vào Nam
C. sớm ở miền Trung, muộn ở miền Bắc
D. chậm dần từ Nam ra Bắc
Đáp án B
Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam
Bão ở Việt Nam có đặc điểm là
A. Trung bình mỗi năm có 8 - 10 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta
B. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão
C. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam
D. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng VI, VII, VIII
Chọn C
Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam
Bão ở Việt Nam có đặc điểm là
A. Trung bình mỗi năm có 8 - 10 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
B. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão.
C. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
D. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng VI, VII, VIII.
Hãy cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống bão.
- Hoạt động của bão ở Việt Nam
+ Trên toàn quốc, mùa bão: từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11, bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu.
+ Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa.
+ Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
+ Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
+ Trung bình mỗi năm có từ 6 - 7 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có 8 -10 cơn bão.
- Hậu quả của bão ở Việt Nam
+ Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ngập lũ trên diện rộng, lật úp tàu thuyển trên biển, làm mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển.
+ Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc nhu nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế...
- Phòng chống bão:
+ Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
+ Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc trở về đất liền.
+ Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển.
+ Cần khẩn trương sơ tán dân khi có bão lớn.
+ Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ờ miền núi.
Nơi có nhiều bão nhất ở Việt Nam là
A. miền Bắc
B. miền Nam
C. Tây Nguyên
D. miền Trung
Đáp án D
Nơi có nhiều bão nhất ở Việt Nam là miền Trung
việt nam thắng rồi đi bão thôi
vn vo dich roi, cam cup ma mat tuoi han len
Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam
B. Bão đổ bộ vào miền Bắc có cường độ yếu hơn bào đổ bộ vào miền Nam
C. Bão tập chung nhiều nhất vào các tháng V, VI, VII
D. Trung bình mỗi năm có 8-12 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/62 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A