Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Thi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
5 tháng 4 2019 lúc 20:54

=-1/2x^2+5x^2y^3-8x^3y^2-5x^2y^3+7x^3y^2-6x^2-5/3y

=(-1/2x^2+6x^2)+(5x^2y^3-5x^2y^3)+(-8x^3y^2-7x^3y^2)+5/3y

=11/2x^2+0-15x^3y^2+5/3y

=11/2x^2-15x^3y^2+5/3y

thay x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M ta đc

       11/2.(-1/2)^2-15.(-1/2)^3.25^2+5/3.25=7273/6

   vậy tại x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M có giá trị là 7273/6

Đặng Thị Hiền Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
2 tháng 6 2020 lúc 22:32

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức M ta có :

\(\dfrac{5.(\dfrac{1}{2})^2-7.\dfrac{1}{2}+1}{3.\dfrac{1}{2}-1}\) = \(\dfrac{\dfrac{-5}{4}}{\dfrac{1}{2}}\) = \(\dfrac{-5}{8}\)

Thay x=\(\dfrac{-1}{2}\) vào biểu thức M ta có :

\(\dfrac{5.(\dfrac{-1}{2})^2-7.(\dfrac{-1}{2})+1}{3.(\dfrac{-1}{2})-1}\) \(= \dfrac{\dfrac{23}{4}}{\dfrac{-5}{2}}\) \(= \dfrac{-115}{8}\)

Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 1 2018 lúc 18:57

\(ĐKXĐ:\)\(x\ne\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(P=\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{x^2-3x+2}+\frac{1}{x^2-5x+6}+\frac{1}{x^2-7x+12}+\frac{1}{x^2-9x+20}\)

\(=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}\)

\(=\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x}\)

\(=\frac{5}{x\left(x-5\right)}\)

Ta có:     \(x^3-x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)

Xét:    \(x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1\)\(>0\)

\(\Rightarrow\)\(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)(t/m)

Vậy   tại     \(x=-1\)  thì:

          \(P=\frac{5}{-1\left(-1-5\right)}=\frac{5}{6}\)

ĐKXĐ \(x\ne0,1,2,3,4,5\)

\(P=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(P=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}+...+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}\)

\(P=\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x}\)

\(P=\frac{5}{x\left(x-5\right)}\)

Quang Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Khánh Đoàn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:52

a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định

\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)

b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0

nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy x < 2 thì P < 0

c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên

\(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)

hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Lập bảng :

x - 3 -1 -2 1 2

x 2 1 4 5

Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên

Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:56

a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)

b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết