Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ღ子猫 Konღ
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 10:58

câu a giống Võ Đoan Nhi

câu b: 

( x2 + 2x -11 ) : ( x + 2)

=> x + 2x -11 : ( x + 2)

=> x(x+2) -11 : ( x + 2)

Vì x( x + 2) : ( x + 2) nên  -11 : ( x + 2)

=> x + 2 thuộc ước của -11

ta lập bảng..............

Võ Đoan Nhi
19 tháng 1 2018 lúc 19:31

\(3x+4⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+10\)\(⋮x-3\)

-Mà: \(3\left(x-3\right)⋮x-3\Rightarrow10⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

-Lập bảng:.....

Nguyễn Thị Thùy Trang 1
Xem chi tiết
NGUYỄN VÕ NHƯ THẢO
28 tháng 8 2017 lúc 7:12

tổng trên thì chia cho 2 được nhưng chiacho5 thì dư

hiệu thì chia cho 2 dư còn chia cho 5 thì chia hết nhé chớ mình cũng không hiểu cách giải để tớ suy nghĩ  nhé bạn

Cô nàng Thiên Yết
28 tháng 8 2017 lúc 8:03

a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 + 52                     b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 - 75

=        120  +   52                                 =       120   -    75

=           172                                         =                45

Vậy dựa theo kết quả trên , ta thấy rằng 

a) Tổng của câu này có chữ số tận cùng là 2 mà những số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết được cho 2 nhưng lại ko thể chia hết cho 5 vì muốn chia hết cho 5 thì các chữ số tận cùng phải là 5 và 0.Do đó tổng trên có thể chia hết cho 2 nhưng lại không chia hết cho 5.

b) Hiệu của câu này có chữ số tận cùng là 5 mà các chữ số tận cùng là 5 và 0 thì chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 vì các chữ số tận cùng không phải là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.Nên hiệu của câu này có thể chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lấp Lánh Ánh...
19 tháng 2 2017 lúc 20:02

hinh nhu = 2

Mai Thúy Hạ
19 tháng 2 2017 lúc 20:24

ai trả lời mình h cho

Mai Thúy Hạ
19 tháng 2 2017 lúc 20:26

bạn giải thích rõ ràng ra đi mình h cho

nguyễn ngọc lan
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 13:25

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

Lucy Ngọc
Xem chi tiết
Lucy Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
9 tháng 2 2017 lúc 20:20

1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)

=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)

=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)

Đến đay tự làm 

b/c/d/e/ tương tự

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Nguyên
Xem chi tiết