Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:43

a: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

DO đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Xét ΔABC có

BD là đường cao

CElà đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm

=>AI\(\perp\)BC tại H

Tuyet Anh Lai
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

undefined

thanhmai
Xem chi tiết
Chinh Pham
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
11 tháng 1 2018 lúc 17:11

A B C D E I H 1 1 1 2

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB , có :

BC : chung

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

góc E1 = góc D1 ( = 90o )

=> tam giác BDC = tam giác CEB ( cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy tam giác BDC = tam giác CEB

b) Vì tam giác BDC = tam giác CEB ( chứng minh trên ) => góc DBC = góc ECB ( hai góc tương ứng ) mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A ) => góc IBE = góc ICD

Xét tam giác IBE và tam giác ICD , có :

EB = DC ( tam giác BDC = tam giác CEB )

góc E1 = góc D1 ( = 90o )

góc IBE = góc ICD ( chứng minh trên )

=> tam giác IBE = tam giác ICD ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> góc IBE = góc ICD ( hai góc tương ứng )

Vậy góc IBE = góc ICD

c) Xét tam giác AHC và tam giác AHB , có

AH : chung

AC = AB ( tam giác ABC cân tại A )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác AHC = tam giác AHB ( c-g-c )

=> góc AHC = góc AHB ( hai góc tương ứng ) mà góc AHC + góc AHB = 180o => góc AHC = góc AHB ( = 90o ) hay AH vuông góc với BC tại H

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:20

a: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó:ΔADB=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H

nguyenminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 2 2016 lúc 14:28

vào đây nhé : kiêm tra 45' tiết 46 hình 7 dã chỉnh sửa - Giáo án-Thư viện ...

Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 2 2016 lúc 14:23

bạn bấm vào đấy nhé , bài này dài lắm : 

nslide.com/giao-an/xem-giao.../kiem-tra-45-tiet-46-hinh-7-da-chinh-sua

Nẹji
3 tháng 2 2016 lúc 14:30

Dễ thế này mà mà thôi bấm vào đây

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, BD và CE cắt nhau tại I

1) Chứng minh:  tam giác BDC = tam giác CEB

2) So sánh góc IBE và góc ICD3)

AI cắt BC tại H.Chứng minh : AI vuông góc BC tại H

lekimtoan
Xem chi tiết
Văn Trần Thanh Thúy
27 tháng 11 2016 lúc 8:17

Có ai làm được chưa ạ

Cold Wind
27 tháng 11 2016 lúc 8:27

Đây chỉ là hướng làm thôi, cần trình bày lại nhé ^^!

1) 2 tam giác này bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn (bạn tự cm nhé)

2) Xét 2 tam giác ABD và ACE (bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn - cạnh huyền là AB và AC, góc nhọn là A^ chung)

=> IBE^ = ICD^ 

3) Ta có: I là trọng tâm của tam giác ABC => AI là đường cao .Mà AI giao BC = H => AI _|_ BC  tại H 

Trần Mini
22 tháng 1 2017 lúc 19:17

chivs

sao bala
Xem chi tiết