Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 3 2016 lúc 12:51

Giải:

Hình 116.

Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.

∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).

Hình 117.

Ta tính được

G= 1800-(H+I) = 1800 - (700+400)=  700

 Nên ∆GHI cân vì(G=H)

Hình 118.

∆OMK là tam giác cân vì OM= MK

∆ONP là tam giác cân vì ON=OP

∆OKP là tam giác cân là vì K  = P

Suy ra OKM+KOM=600

mà OKM = KOM nên =300

Tương tự OPM =300

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 8:16

Hình 116

Ta có ΔABD cân vì AB = AD

ΔACE cân vì AC = AE

Do AB = AD , BC = DE nên AB + BC = AD + DE hay AC = AE

⇒ ΔACE cân

Hình 117

Ta tính được

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hình 118

* ΔOMN là tam giác đều vì ba cạnh bằng nhau OM = MN = NO

* ΔOMK cân tại M vì OM = MK

* ΔONP là tam giác cân tại N vì ON = NP

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 16:28

undefined

Bình luận (1)
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:45

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
20 tháng 12 2017 lúc 20:20

Hình 116.

Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.

∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).

Hình 117.

Ta tính được

ˆGG^= 1800-(ˆHH^+ˆII^) = 1800 - (700+400)= 700

Nên ∆GHI cân vì(ˆGG^=ˆHH^)

Hình 118.

∆OMK là tam giác cân vì OM= MK

∆ONP là tam giác cân vì ON=OP

∆OKP là tam giác cân là vì ˆKK^=ˆPP^

Suy ra ˆOKMOKM^+ˆKOMKOM^=600

ˆOKMOKM^=ˆKOMKOM^ nên ˆOKMOKM^=300

Tương tự ˆOPMOPM^=300



Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 10:56

Các tam giác đều ghép thành hình lục giác đều là: tam giác ABO, tam giác BCO, tam giác CDO, tam giác DEO, tam giác EFO, tam giác FAO.

Trong hình còn có các tam giác đều: ACE, BDF.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
6 tháng 4 2019 lúc 8:02

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

Có tổng cộng 4 cách nha

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 15:13

ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến

học tốt!

Bình luận (0)
Vũ Đoàn Minh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2019 lúc 3:15

a, Diện tích BAD = diện tích CAD (chung đáy AD, các đường cao vẽ từ B, C đến AD bằng nhau)

Diện tích ABC = diện tích BDC (chung đáy BC, các đường cao vẽ từ A và D đến BC bằng nhau)

Suy ra diện tích ABM bằng diện tích DCM

b, Diện tích ABC = diện tích DBC = diện tích OBC (chung đáy BC và 3 đường cao vẽ từ A, D, O đến BC bằng nhau)

Bình luận (0)
Yến Vy
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 3 2023 lúc 21:10

\(\text{#TNam}\)

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB=AC,` \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM:`

`AB=AC (CMT)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`MB=MC (g``t)`

`=> \text {Tam giác ABM = Tam giác ACM (c-g-c)}`

`b,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CMD:`

`AM=MD (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) `( \text {2 góc đối đỉnh})`

`MB = MC (g``t)`

`=> \text {Tam giác AMB = Tam giác CMD (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\) `(\text {2 góc tương ứng})`

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`-> \text {AB // CD}`

`c,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CMD (b)`

`-> AB=CD (\text {2 cạnh tương ứng})`

Mà `AB = AC (a)`

`-> AC = CD`

Xét Tam giác `ACD: AC = CD`

`-> \text {Tam giác ACD cân tại C}`

loading...

Bình luận (0)
Tín Kuroba
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
17 tháng 12 2021 lúc 14:47

Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).

Bình luận (0)
Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
17 tháng 12 2021 lúc 14:48

Hình vuông là b), tam giác đều là c), lục giác đều là g).

Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).

Hình vuông là b), tam giác đều là d), lục giác đều là e).

Hình vuông là a), tam giác đều là c), lục giác đều là g).

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
17 tháng 12 2021 lúc 14:59

không thấy tam giác đều

Bình luận (0)