Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
2 tháng 5 2017 lúc 19:13

.

Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.

nhung05
2 tháng 5 2017 lúc 19:25

gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d

suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d

suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d

        4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d

      12n+8- 12n-3 chia hết d

                8-3      chia hết d

                5         .............

Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau

suy ra d=1

Vậy...............

Tẫn
15 tháng 5 2018 lúc 18:40

Giả sử: 

Để \(\frac{3n+2}{4n+1}\)là p/s tối giản thì ƯC ( 3n+2 , 4n+1) = 1 hay 3n+2 và 4n+1 nguyên tố cùng nhau

Gọi a là ƯC (3n+2 , 4n+1)  

Suy ra \(\text{3n+2 - 4n+1}\)chia hết cho a

=>  8 -  3  chia hết cho d

Hay ƯC(3n+2 , 4n+1) = 5

HAy 3n+2 , 4n+1 nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{3n+2}{4n+1}\)tối giản

channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
Aphrodite
Xem chi tiết
Kudo shinichi
25 tháng 2 2017 lúc 15:31

Ta gọi UWCLN của 2n-1 và 4n+2 là d

Ta có 2n-1 chia het cho d vậy 4n-2 chia hết cho d

         4n+2 chia hết cho d vậy 4n+2-4n-2 chia het cho d

Vậy 4 chia hết cho d nên d=1 để 2n-1/4n+2 là tối giản

Vậy 2n-1/4n+2 là tối giản   

Hoàng Thái Hà
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 6:37

2. Gọi d là ƯC(3n-1 ; 2n - 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-1⋮d\\2n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-1\right)⋮d\\3\left(2n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-2⋮d\\6n-3⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 6n - 3 ) - ( 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 6n - 3 - 6n + 2 chia hết cho d

=> ( 6n - 6n ) + ( 2 - 3 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d 

=> 3n - 1 tối giản ( đpcm )

" => ƯCLN(3n - 1 ; 2n - 1) = 1 

=> \(\frac{3n-1}{2n-1}\)tối giản " 

Khách vãng lai đã xóa
HOT BOY NTP
Xem chi tiết
Lê Đức Tuấn
Xem chi tiết
nàng tiên xinh đẹp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
11 tháng 3 2017 lúc 18:30

1)

gọi ƯC(3n-2,4n-3) là d

=>\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

=>ƯC(3n-2,4n-3)={1;-1}

=>\(\frac{3n-2}{4n-3}\)là p/số tối giản

vậy...

Hồng Miêu thiếu hiệp
Xem chi tiết
tranthithao tran
12 tháng 2 2016 lúc 20:21

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản 

=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1