Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
quách anh thư
3 tháng 3 2019 lúc 20:14

Alo đề nghị viết đề một cách chính xác 

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 10 2023 lúc 17:59

a,

\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)

Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:

\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)

Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.

b,

\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)

Thay $x=1$ vào $B$, ta được:

\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)

Vậy $B=0$ khi $x=1$.

$Toru$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 2:53

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ngô Thị Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 17:16

a: A=x^5-32

Khi x=3 thì A=3^5-32=243-32=211

b: B=x^8-x^7+x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1

=x^8-1

=2^8-1=255

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 5:00

Nguyễn Cát Tường
Xem chi tiết
miu cooki
Xem chi tiết
Fire Sky
18 tháng 4 2019 lúc 19:47

\(\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+\frac{2}{9\times11}+...+\frac{2}{13\times15}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{2}{15}\)

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
18 tháng 4 2019 lúc 19:48

= 2 x (1/ 5 x 7 + 1/ 7 x 9 + ... + 1/ 13 x 15)

= 2 x (1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/13 - 1/15)

= 2 x (1/5 - 1/15)

= 2 x (3/15 - 1/15)

= 2 x 2/15

= 4/15

Rhino
18 tháng 4 2019 lúc 19:50

Bạn Shino sai rồi nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2018 lúc 13:30

Thay x = -1 vào biểu thức đã cho ta được:

(-1) + ( -1)3 + (-1)5 + (-1)7 +...+ (-1)101

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) +(- 1)+ ... + (-1) (51 số -1)

= -51.

Chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2019 lúc 2:45

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 17:32

Đáp án B

Dễ thấy x=0 là một nghiệm của đạo hàm y'. Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x=0 khi và chỉ khi y'đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua nghiệm x=0.Ta thấy dấu của y' là dấu của hàm số  g ( x ) = x 2 - 4 2 m - 1 x - m . Hàm số g(x) đổi dấu khi đi qua giá trị x=0 khi x=0 là nghiệm của g(x). Khi đó g(0) = 0 ⇔ m=0

Thử lại, với m=0 thì  g ( x ) = x 2 + 4 x  đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua giá trị x=0

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán