Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
19 tháng 7 2015 lúc 16:20

Với tam giác ABC có góc \(A=90^o\) và góc \(B=30^o\)
=> góc \(C=60^o\)
Gọi M là trung điểm của BC 
\(\Delta\) ABC có góc \(A=90^o\)
=>AM=BM=CM(định lý) 
=>tam giác AMC cân tại M
mà góc \(C=60^o\)
=> \(\Delta\) AMC đều
=>AC=MC 
mà MC =1/2.BC  
=> AC = 1/2 BC  
 

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
5 tháng 1 2018 lúc 20:27

GIẢI

Xét tam giác ABC vuông tại A có góc B = 30 độ

 Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC

 Tam giác ABD = tam giác ABC ( c.g.c)

=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

 => góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

Tam giác BDC cân tại B có góc DBC có 60nên là tam giác đều .

Do đó AC= 1/2 BC

kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 20:02

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

hay BC=2AC

bảo trân
3 tháng 2 2022 lúc 20:15

Xét \(\Delta\) \(ABC \) ta có : 

\(\widehat{A} + \widehat{B} + \widehat{C} = 180^0\)

\(\rightarrow 90^0 + \widehat{B} + 30^0 = 180^0 \) 

\(\widehat{B} = 180^0 - 30^0 - 90^0 = 180^0 - 120^0 = 60^0 \)

Tỉ số của \(\widehat{A}\) với \(\widehat{B}\) là : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{\widehat{B}}\) \(= \dfrac{30^0}{60^0} = \dfrac{1}{2}\) 

\(\rightarrow BC = \dfrac{1}{2}AB\) \(( đpcm ) \)

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
bùi ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết

a, Ta có:

ADC=ˆAˆDAB=90o30o=60o

Mà 

Nên 

Do đó ΔADC là tam giác đều. (đpcm)

b, Theo chứng minh phần a, ta có: ΔADC là tam giác đều

AD=DC=AC(1)

Mà do AD là trung tuyến của ​​ΔABC trên AC nên

BD=CD=12BC

Pham Sy Lam
Xem chi tiết
Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:25

a) cho ac rùi tính ac làm j nữa z bạn 

b)xét tam giác abd vuông tại a và tam giác ebd vuông tại e có 

bd chung 

góc abd = góc ebd ( bd là tia phân giác của góc abc )

=> tam giác abd=tam giac ebd ( ch-gn)

Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:28

c) có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ab=eb( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác abe cân tại b ( dhnb tam giác cân )

d)có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ad=ed(  2 cạnh tương ứng ) (1)

có tam giác dec vuông tại e

=> ed<dc( dc là cạnh huyền ) (2)

(1)(2)=> ad<dc