Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 27 tại đây: https://forms.gle/1X5zCjb5dbbFfZUK9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ĐỀ HOÁ CHUYÊN TRONG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM HỌC 2025 - 2026 , CÂU HỎI 1----Đây là một câu hỏi trong đề thi Chuyên Hoá vào 10 năm học 2025 - 2026 đối với trường THPT Chuyên - Đại học Khoa Học Huế. Các bạn cùng làm thử nhé!Câu hỏi 1:1.1. Nêu hiện tượng chính xảy ra và viết các PTHH (ghi rõ các điều kiện cho từng phản ứng nếu có) khi tiến hành 4 thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch glocose vào dung dịch AgNO_3 /mathbb{NH}_3 rồi đun cách thuỷ.- Thí nghiệm 2: Đốt chảy 5ml ethylic alcohol...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phùng Bảo Trân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
20 tháng 5 2021 lúc 15:21

lắắng nghe người khác là đnáh mất cơ hội thể hiện bản thân??đã có bao giờ bãn tự hỏi về điều đó chưa??tôi thì đã có rồi,và bạn cũng sớm biết câu trả lời thôi.

lắng nghe chính là phải biết tôn trọng ý kiến của người khác.mà theo như tôi biết,thì ý kiến cũng phải cs sai có đúng,ko thể là ý kiến nào cũng đúng và nên làm theo vô tội vạ được.lắng nghe ng khác là để hoàn thiện chính mình,đồng thời cũng thể hiện mình là một con người có giáo dục.

nhưng lắng nghe phải chăng là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân??không,thật sự câu này không sai nếu bạn biết vận dụng nó đúng cách.như tôi đa x nói trên,ý kiến có đúng có sai,quan trọng là mk phải biết nhận biết ý kiến nào alf dúng,sai thì mới có thể quyết định nghe hay ko nghe được.bạn biết đấy,cuộc đời dôi khi bạn phải thể hiện bản thân,ý kiến riêng của mình.lúc đó,các bạn có dám hay không thfi lại alf chuyện khác.

lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân là một câu nói,theo phân tích của tôi, là một câu nói đúng.tuy nhiên,ko pải tôi khuyên mọi người dùng nó mọi lúc mọi nơi,hãy dùng nnos một cách hợp lý để mọi người ko nghĩ bạn là 1 người lắm chuyện lúc nào cũng cho là mk đúng nhé

Pika Pika
20 tháng 5 2021 lúc 15:47

Cuộc sống không bao giờ là toàn những tiếng cười và sự suôn sẻ. Nó phải cần một sự cho đi thì mới có sự nhận lại. Trong đó, cũng có một câu nói hay đáng bình luận, đó là câu;"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?"

Đầu tiên, ta phải hiểu: Thế nào là lắng nghe người khác và vì sao? Đôi khi, bạn phải nghe người khác do bạn làm sai hoặc có một sự thiếu sót. Nếu bạn lắng nghe người khác nhiều hơn, chắc chắn bạn sẽ nhận ra được nhiều điều hay hơn. Nhưng đôi khi nhiều người lại cho rằng nghe người khác lại là đánh mất cơ hội của bản thân. "Đánh mất thể hiện bản thân" ở đây là không cho bản thân tiếp cận với xung quanh. Mặc dù đây có phần đúng, nhưng không phải là đúng hoàn toàn.

Chắc chắn bạn đã từng nghĩ rằng mình muốn thể hiện bản thân trước mắt mọi người để cho mọi người thấy mình là người tài năng. Điều đó đúng, nhưng bạn cần làm gì trước khi thể hiện bản thân trước mặt công chúng? Đầu tiên bạn phải xem những người khác thể hiện như thế nào, qua đó rút kinh nghiệm cho mình. Dẫu sao thì khi bạn nhìn thấy có người thất bại hay thành công, bạn cần phải lắng nghe họ giải thích và rút kinh nghiệm hoặc phát huy. Cho nên, muốn thành công, biết lắng nghe người khác là điều thiết yếu. Có thể lấy ví dụ rất gần với chúng ta là ở lớp học, có những người bạn không muốn thể hiện bản thân trước mặt lớp, nhưng khi đi thi những người đó lại đạt điểm cao. Thành công của họ là do sự mài dũa, và biết lắng nghe người khác.Tuy nhiên, với một số người, họ không quan tâm đến lời lắng nghe của người khác, dẫn tới sự sụp đổ.

Câu này cũng có thể là một bài học sâu sắc đối với nhiều thế hệ. Chúng ta phải biết lắng nghe người khác, nhưng phải biết lấng nghe những điều hay lẽ phải chứ không được nghe ung tung. Hơn nữa, phải lắng nghe nguwoif khác vì nó cũng là một phần không nhỏ cho sự thành công của mỗi người.

Vì vậy câu"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?" là một câu nói về nghị luận xã hội rất hay mà mỗi thế hệ học sinh nên tìm hiểu và phân tích

Bình Minh:D

 

 

 

    Lắng nghe là phép lịch sự tối thiểu nhất ở mỗi con người, lắng nghe sẽ giúp ta tìm ra các giá trị vốn có trong cuộc sống.

" Lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân" câu nói này đã sai vì chỉ có lắng nghe mới mang đến cho ta sự vinh quang, ở đời cần phải biết lắng nghe để trau dồi kiến thức cho bản thân, lấy những kiến thức đó làm bàn đạp để đi tiếp về phía trước. Câu nói này cũng có mặt tối của nó, những người chỉ biết lắng nghe nhưng không thấu hiểu hết ý của câu nói đó mà chỉ biết cắm đầu vào làm theo những gì đã nghe được trước đó, những người như vậy sẽ từng bước đánh mất giá trị vốn có của bản thân lâu ngày chỉ còn biết dựa dẫm vào người khác. Nên khi tiếp thu ý kiến của người khác ta cần phải sàng lọc ra các ý đúng ý sai và cần có chứng kiến riêng của bản thân trong việc này như vậy sẽ vừa giữ được giá trị vốn có của bản thân và tránh được tình trạng bị kẻ xấu lợi dụng. Dù bạn có lắng nghe theo cách nào đi chăng nữa thì những gì bạn nghe được sẽ chỉ có điều xấu và điều tốt, vậy nên hãy quyết định thật kĩ trước khi nghe theo ai đó và cần xác định đúng trọng tâm rằng những gì trước mặt là có lợi hay có hại cho mình để chọn được một hướng đi phù hợp và đúng đắn nhất. Cũng có một số người không bao giờ biết lắng nghe ý kiến của người khác mà chỉ một mực cho rằng quan điểm của họ là đúng nhưng họ đâu biết rằng khi họ không lắng nghe là họ đã bỏ qua cả những góp ý hữu ích và mang tính thiết thực.

Dù có lắng nghe hay không thì nó cũng có mặt lợi và mặt tối riêng nên hãy biết chọn lọc, lấy những ý kiến thiết thực để bù đắp vào những thứ còn thiếu sót trước đây của bản thân, như một bài thuốc chữa trị những sai lầm trước đây vậy để nó không gây ra các vết thương không thể lành trong lòng ta.

Bảo Ngô
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2024 lúc 10:20

a: Nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ngay sau khi giành được độc lập đã rơi vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc là do chúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết hoặc là ngay lập tức là lâu dài:

-Ở vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào Hà Nội và đóng quân ở hầu hết các tỉnh. Trong đó có cả những lực lượng phản cách mạng như Việt Quốc, Việt Cách. Chúng mong muốn cướp chính quyền của chúng ta. Trong khi ở vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh vào nước ta với mục đích giải giáp quân Nhật theo quyết định của hội nghị Ianta(2/1945). Nhưng trong quân Anh có rất nhiều quân Pháp, và đương nhiên bọn chúng muốn xâm lược nước ta thêm một lần nữa.

=>Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động ở nước ta ngóc đầu dậy và chúng làm tay sai cho Pháp nhằm cướp nước ta thêm một lần nữa. Bên cạnh đó, còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp và chúng ngang nhiên đánh lại lực lượng vũ trang của chúng ta.

-Chính quyền cách mạng vừa được thành lập nên còn rất yếu, lực lượng vũ trang cũng vậy

-Nền kinh tế cực kỳ lạc hậu và đói kém, lại còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

-Hậu quả của nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được giải quyết.

-Ngân sách nhà nước gần như trống rỗng, kho bạc nhà nước lúc đó chỉ còn 1,2 triệu đồng. Quân Tưởng còn phát hành những đồng tiền mất giá làm cho nền tài chính của chúng ta cực kỳ rối loạn vào lúc đó.

-Tàn dư của chế độ phong kiến và chế độ thực dân là rất nặng: Hơn 90% dân số nước ta mù chữ

=>Đất nước Việt Nam trong thời điểm đó đang ở thế "Ngàn cân treo sợi tóc", đòi hỏi những biện pháp giải quyết gấp những vấn đề nêu trên.

b: Bởi vì chính quyền Cách Mạng là quan trọng nhất, bởi vì nếu không có chính quyền cách mạng đủ sức lãnh đạo đất nước thì đất nước sẽ nhanh chóng mất độc lập.

Các biện pháp để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng là:

-Xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng dân quân tự vệ

-Tổ chức bầu cử quốc hội(6/1/1946)

-Bầu ra hiến pháp đầu tiên(9/11/1946)

NeverGiveUp
14 tháng 1 2024 lúc 9:22

a. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" do nhiều nguyên nhân. Trước hết, sau ngày 2/9/1945, Việt Nam mới giành được độc lập từ thực dân Pháp, nhưng đất nước vẫn đối mặt với những thách thức lớn từ các lực lượng quốc tế và bất ổn nội bộ. Đồng thời, sự phân hóa chính trị giữa các phe phái tại Việt Nam đã tạo ra một bối cảnh chính trị phức tạp và khó kiểm soát.

 

b. Đảng Cộng sản Đông Dương sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã chú trọng nhiệm vụ xây dựng chính quyền cách mạng vì nhận thức rằng sự ổn định chính trị là quan trọng để duy trì độc lập và phát triển quốc gia. Để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp. Điều quan trọng nhất có lẽ là việc thực hiện Đại hội Đảng lần thứ nhất (từ ngày 10 đến 19/2/1951), nơi Đảng xác định chính sách cách mạng và lựa chọn lãnh đạo cho chính quyền mới. Cùng với đó, việc tạo ra các cơ quan quản lý và kiểm soát như Công an, Quân đội Nhân dân Việt Nam, và Việt Minh giúp củng cố quyền lực và đảm bảo sự ổn định nội bộ. Đồng thời, các biện pháp như nội vụ hóa, cải thiện đời sống nhân dân, và khuyến khích sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào quá trình xây dựng quốc gia cũng được thực hiện để tạo ra sự ổn định và lòng tin từ phía nhân dân.

BÍCH THẢO
14 tháng 1 2024 lúc 9:47

a, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946 được nói đến trong tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" do sự bất ổn chính trị và tình hình quốc tế phức tạp. Trong giai đoạn này, nước Việt Nam mới giành độc lập và đang phải đối mặt với áp lực từ các cường quốc lớn và các yếu tố nội bộ.

b, Đảng Cộng sản Đông Dương sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chú trọng nhiệm vụ xây dựng chính quyền cách mạng để củng cố quyền lực của mình và thúc đẩy quá trình cách mạng. Để làm điều này, Đảng và Chính phủ tiến hành các biện pháp như thiết lập các cơ quan quản lý mới, tái cơ cấu hệ thống chính trị, và tạo ra các chính sách nhằm thúc đẩy sự ủng hộ từ nhân dân và kiện toàn chính quyền cách mạng.
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 19:37

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)

Nguyễn Thục Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2024 lúc 8:56

a: \(2x^2-3x-5=0\)

=>\(2x^2-5x+2x-5=0\)

=>\(\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=0\)

=>\(x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)=0\)

=>\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)

b: Gọi giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A và mỗi cây bút chì loại 2B lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

(Điều kiện: a>0 và b>0)

Số tiền phải trả khi mua 5 cây bút bi xanh loại A là:

\(5\cdot a\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 3 cây bút chì loại 2B là:

\(3\cdot b\left(đông\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 2 cây bút bi xanh loại A là:

\(2\cdot a\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 4 cây bút chì loại 2B là:

\(4\cdot b\left(đồng\right)\)

Khi mua 5 cây bút bi xanh loại A và 3 cây bút chì loại 2B thì phải trả 38500 đồng nên ta có: 5a+3b=38500(1)

Khi mua 2 cây bút bi xanh loại A và 4 cây bút chì loại 2B thì phải trả 28000 đồng nên ta có: 2a+4b=28000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\2a+4b=28000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\5a+10b=70000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-7b=-31500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4500\\a=14000-2b=14000-2\cdot4500=5000\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

vậy: Giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A là 5000 đồng

Giá tiền của mỗi cây bút chì loại 2B là 4500 đồng

phungngoca22
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 14:55

Chọn A

Xem chi tiết
34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 7:49

Gọi số học sinh của lớp chuyên toán là x và số học sinh của lớp chuyên tin là y (x;y>0)

Do tổng 2 lớp có 60 học sinh nên: \(x+y=60\)

Chuyển 15 học sinh từ lớp tin sang lớp toán thì số học sinh lớp tin là \(y-15\) và số học sinh lớp toán là \(x+15\)

Do khi đó số học sinh lớp toán gấp 2 lần lớp tin nên: \(x+15=2\left(y-15\right)\Rightarrow x-2y=-45\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=60\\x-2y=-45\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=25\\y=35\end{matrix}\right.\)