Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vương Đức Chính
14 tháng 12 2022 lúc 21:06

x=0;y=-5

x=-4;y=-1

x=-2;y=1

x=2;y=-3

Nguyen Ngoc Vy Phuong
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyển Nhất Duy
9 tháng 5 2017 lúc 20:50

sorry,i cannot

Truong_tien_phuong
9 tháng 5 2017 lúc 20:55

I can help you!

                    Giải

Ta có:\(\frac{x}{5}+1=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right).\left(y-1\right)=5\)

Vì \(x;y\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta lập bảng: 

x + 5-5-115
y - 1 -1-551
x-10-6-40
y0-462

Vậy có 4 cặp ( x ; y ) cần tìm.

~~~~~~~~ *** ~~~~~

Nguyen Khanh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 20:58

I m so sorry

Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 2 2017 lúc 10:09

19,66666667nha bạn

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 2 2020 lúc 12:54

Bài giải

a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2

=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2

=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 5 \(⋮\)n - 2

Tự làm tiếp nha !

b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4

=> n + 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1

Nên 3 \(⋮\)n + 1

............

c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31   (x, y thuộc Z)

=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31

Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)

=> 25(x + 7y) \(⋮\)31

Mà 25 không chia hết cho 31

Nên x + 7y \(⋮\)31

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Christina James
Xem chi tiết
Eri l chan l love l Kiri...
13 tháng 2 2017 lúc 13:41

a, |x|-3 là SND nhỏ nhất

=> |x|-3 = 1

=> |x| = 3+1

=> |x| = 4

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy, x \(\in\)( 4; -4 )

b, 7-|x| là SNA lớn nhất

=> 7-|x| = -1

=> |x| = 7 - ( -1 )

=> |x| = 8

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy, x \(\in\)( 8; -8 )

c, |x-3|<5

Vì x là các số nguyên nên |x| là các số không âm

=> |x-3| \(\in\)( 4; 3; 2; 1; 0 )

=> x-3 \(\in\)( 0; 4; -4; 3; -3; 2; -2; 1; -1 )

=> x \(\in\)( 3; 7; -1; 6; 0; 5; 1; 4; 2 )

Vậy, x \(\in\)( 3; 7; -1; 6; 0; 5; 1; 4; 2 )

Lê Anh Tú
13 tháng 2 2017 lúc 13:21

54yuhyu5y4hq3i5u3q589qut3uyto9uyuyrro9rtiewtjitrhriu89y6tr6yu5r8s9iyueroyueoiyej

nhat nam huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
1 tháng 2 2017 lúc 19:36

có ai giúp me ko vậy

Công Nguyễn Hữu
1 tháng 2 2017 lúc 19:43

tui ko biết nữa

Hot Boy lạnh lùng
Xem chi tiết
Minh Nguyen
16 tháng 10 2019 lúc 20:27

Em thích

a) | x + 12 - 41| = 11

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12-41=11\\x+12-41=-11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\\x=18\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{40;18\right\}\)

Minh Nguyen
16 tháng 10 2019 lúc 20:28

À ... cái "Em thích" kia là đánh nhầm ạ :33

Xin các bạn đừng để ý :v

Minh Nguyen
16 tháng 10 2019 lúc 20:57

a) \(\left|x+12-41\right|=11\)

\(\Rightarrow x+12-41=11\)hoặc \(x+12-41=-11\)

Với x + 12 - 41 = 11

     x + 12 = 11 + 41

     x + 12 = 52

     x = 52 - 12

    x = 40

Với x + 12 - 41 = -11

      x + 12 = -11 + 41

      x + 12 = 30

      x = 30 - 12

      x = 18

=> x = 40 hoặc 18

Vậy \(x\in\left\{40;18\right\}\)