Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hacker oner
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:40

Nội dung: Nỗi nhớ quê hương của người xa xứ bắt nguồn từ những gì gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất.

NGhệ thuật: điệp từ "nhớ" được lặp lại 4 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ da diết, khắc khoải.

hung le
Xem chi tiết
jenny
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 12 2021 lúc 21:19

1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa

2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương

Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.

Kênh Hoạt Hình
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang
13 tháng 10 2023 lúc 18:17

     Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải

                                                  "Anh đi anh nhớ quê nhà".

Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:

                                               "Nhớ ai dãi nắng dầm sương

                                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".

Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ"  để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.

Kênh Hoạt Hình
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang
13 tháng 10 2023 lúc 18:17

     Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải

                                                  "Anh đi anh nhớ quê nhà".

Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:

                                               "Nhớ ai dãi nắng dầm sương

                                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".

Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ"  để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:21

Chọn D

phạm duy quốc khánh
22 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

Jury☺️
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

Trần Đức Anh
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 8:07

anh đi anh nhớ quê nhà

nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương 

nhớ ai dãi nắng dầm sương 

nhớ ai tát nc bên đg hôm nao

lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 8:55

anh đi anh nhớ quê nhà

nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương 

nhớ ai dãi nắng dầm sương 

nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

bpng : ẩn dụ