Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Nekk^^
Xem chi tiết
Norad II
8 tháng 11 2021 lúc 12:13

A ?

Nguyên Khôi
8 tháng 11 2021 lúc 12:16
Các thành phần cơ bản của máy tínhCPU (Central Processing Unit) ...RAM (Random Access Memory) ...Ổ cứng (HDD hoặc SSD) ...Bộ nguồn (Power Supply hay PSU) ...Card đồ họa (Graphics Card) ...Mainboard (Bo mạch chủ) 3 cái in đậm là lớp 6 chưa học nên câu B đúng
Cíu iem
Xem chi tiết
Mang Huỳnh Thùy Dương
29 tháng 12 2021 lúc 10:31

b

 

Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:02

1.

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)

Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:07

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)

Pt tương đương:

\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 21:19

undefined

Miền \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là cung tròn CAB

Chiếu cung tròn lên trục cos (trục ngang) được đoạn màu đỏ, với O có hoành độ bằng 0, A có hoành độ bằng 1

Do đó miền giá trị của cos trên \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là \(\left[0;1\right]\) hay đoạn OA

Nguyễn Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
11 tháng 1 2022 lúc 8:08

A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 14:28

Đáp án là C

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Anh Vũ
8 tháng 8 2022 lúc 7:10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 3:08

Đáp án D.

Ta có:

P T ⇔ m 9 4 x − 2 m + 1 6 4 x + m ≤ 0 ⇔ m 3 2 2 x − 2 m + 1 3 2 x + m ≤ 0

Đặt t = 3 2 x ;  do x ∈ 0 ; 1 ⇒ t ∈ 1 ; 3 2 .  Khi đó PT trở thành: m t 2 − 2 m + 1 t + m ≤ 0 ⇔ m t 2 − 2 t + 1 ≤ t

Rõ ràng t = 1 là nghiệm của BPT đã cho.

Với t ∈ 1 ; 3 2 ⇒ m ≤ t t − 1 2 = f t ,  xét f x  với t ∈ 1 ; 3 2  ta có:

f ' t = t − 1 − 2 t t − 1 3 = − t − 1 t − 1 2 < 0 ∀ t ∈ 1 ; 3 2

do đó f t   nghịch biến trên 1 ; 2 3 .

Do đó BPT nghiệm đúng vơi ∀ t ∈ 1 ; 3 2 ⇔ m ≤ M i n 1 ; 3 2 f t = f 3 2 = 6

Vậy có 6 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 5:20

Đáp án D.

Ta có:

P T ⇔ m 9 4 x - 2 m + 1 6 4 x + m ≤ 0

⇔ m 3 2 2 x - 2 m + 1 3 2 x + m ≤ 0

Đ ặ t   t = 3 2 x ;   d o   x ∈ 0 ; 1 ⇒ t ∈ 1 ; 3 2 .

Khi đó PT trở thành:

  m t 2 - 2 m + 1 t + m ≤ 0 ⇔ m t 2 - 2 t + 1 ≤ t

Rõ ràng t =1 là nghiệm của BPT đã cho.

D o   đ ó   B P T   n g h i ệ m   đ ú n g   v ớ i   ∀ t ∈ 1 ; 3 2

⇔ m ≤ M i n 1 ; 3 2 f t = f 3 2 = 6 .

Vậy có 6 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.

 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 12 2020 lúc 9:32

Đặt \(\left|x\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-4t-m=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4+m>0\\t_1+t_2=4>0\\t_1t_2=-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-4< m< 0\Rightarrow m=\left\{-3;-2;-1\right\}\)