bài hành trình của những bầy ong khổ 2 tìm cho tớ tính từ,động từ,danh từ
Dựa vào 2 khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong, bạn hãy tả lại hoạt động của bầy ong và nêu cảm nghĩ của mình
Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
Dựa vào 2 khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong, bạn hãy tả lại hoạt động của bầy ong và nêu cảm nghĩ của mình
Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
trong bài hành trình của bầy ong của nhà thơ nguyễn đức mậu có những câu thơ sau: với đôi cánh đẫm nẵng trời,
bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa .....
Bầy ong rong ruổi trăm miền
rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa
theo em, tác giả dùng từ đẫm ở trên có hay không?
em hiểu nghĩa câu thơ rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa là thế nào?
Dựa vào 2 khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong, bạn hãy tả lại hoạt động của bầy ong và nêu cảm nghĩ của mình
BàI LàM:
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
1.Từ bập bùng trong các câu thơ sau có thể thay thế được không?
Bập bùng hoa Chuối trắng mày hoa sen
2. Bầy ong dữ hộ.....
Những mùa....
(bài thơ :Hành trình của bầy ong)
Bài thơ trên gợi cho em những suy nghi gì về công việc của bầy ong?. Cách viết đó có gì độc đáo?
3. Mình về....
...... Lạ thường.
(bài thơ: Việt bắc của Nhà thơ tố hữu)
Tìm các từ đồng nghĩa với từ Bắc. Cách viết đó có gì độc đáo
Bài 1:
- Từ " Bập bùng" trong câu thơ " Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban" không thể thay thế được, mặc dù cũng vẫn có các từ đồng nghĩa không hoàn toàn với " bập bùng" nhưng các từ đó không thể miêu tả được hết cũng như không làm rõ được vẻ đẹp của hoa chuối giữa rừng xanh sâu thẳm.
Bài 2:
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
- Công việc của bầy ong là đi hút mật, thụ phấn cho hoa, giúp cho quả trái được đâm chồi, không bị tàn phai theo tháng ngày. Cũng như để không phí phạm những công sức mà con người đã bỏ ra, bầy ong giúp cho họ thu nhận được những gì họ đáng có. Đó là những sản phẩm do chính mồ hôi, nước mắt họ bỏ ra, thật không dễ dàng gì để tiếp nhận được nếu như không có bầy ong.
- Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm nhấn mạnh công lao của bầy ong trong đời sống kinh tế nông nghiệp. Nếu như không có bầy ong, những bông hoa rực rỡ kia sẽ không thụ phấn, sẽ không ra quả và sẽ héo dần, tàn phai theo tháng ngày. Dù chỉ có một việc rất nhỏ nhưng nó lại cần thiết, quan trọng.
Câu 3:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!
- Các từ đồng nghĩa với Bác: Người, ông cụ --------> Làm cho câu thơ không bị lặp lại từ ngữ đã lặp ở câu trước, giúp cho sự diễn đạt được trau chuốt hơn.
- Câu thơ trên đã nói lên được sự nhớ nhung của con người Việt Bắc đối với Bác khi Bác sắp phải trở lại thủ đô Hà Nội ( vì lúc bấy giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc đã kết thúc thắng lợi), " mình" trong đoạn thơ này là tác giả. Tác giả rất buồn khi phải xa Việt Bắc và bày tỏ niềm xúc động bâng khuâng đó đối với Bác, rằng Việt Bắc rất nhớ Người, nhớ sự giản dị, thanh bạch của Người.
p/s
Đọc đoạn thơ sau:
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Hành trình của bầy ong, Nguyễn Đức Mậu)
1. Bốn câu đầu của đoạn thơ thể hiện nội dung gì?
2. Từ “hoa” trong đoạn thơ được dùng vứi nghĩa nào? Tìm từ đồng âm với từ
“hoa” trong đoạn thơ và đặt câu với từ đó.
3. Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài
ong?
Các biện pháp tu từ của bài " Hành trình của bầy ong " của Nguyễn Đức Mậu là gì ? Tự trả lời nha mn. Đúng mik tick cho.
cảm thụ bài hành trình của bầy ong khổ 1
nhanh lên giúp mình !!!!!!!!!!!
Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
Đôi cánh của loài ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.
Bầy ong bay đến trọn đời và thời gian là vô tận.