Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:16

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

=>AD=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác AMDN có

góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

c: Để AMDN là hình vuông thì AD là phân giác của góc MAN

mà AD là trung tuyến

nên ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Ngọc ly
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
9 tháng 11 2018 lúc 20:13

hình bạn tự vẽ nha

a) xét tam giác ABC vông tại A ,áp dụng định lý py-ta-go có:

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=6^2+8^2

=>BD^2=100

=>BD=10 cm

xét tam giác ABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyên BC

=>AD=1/2BD(định lý)

=>AD=1/2 . 10=5CM

b)xét tứ giác AMDN có góc A = 90 độ(tam giác ABC vuông tại A)

góc AMD=90 độ (DM vuông góc AB)

góc DNA=90 độ (DN vuông góc với AC)

=>tứ giác AMDN là hình chữ nhật

Phạm Kiều Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:25

a: AD=5cm

Nguyễn Quế Chi
Xem chi tiết
•yuri_ neko gacha•
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 9:51

a: Xét tứ giác AMDN có 

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

Lê Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 12:48

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMDN là hình chữ nhật

c: Ta có: DM\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DM//AB

Xét ΔCAB có

D là trung điểm của CB

DM//AB

Do đó: M là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADCK có

M là trung điểm chung của AC và DK

=>ADCK là hình bình hành

Hình bình hành ADCK có AC\(\perp\)DK

nên ADCK là hình thoi

Đoàn Duy Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Quỳnh
Xem chi tiết
Corona Virus
Xem chi tiết
Phạm Quốc Khánh
19 tháng 11 2021 lúc 20:04

Giải thích các bước giải:

a. Vì DM⊥AB⇒ˆDMA=90oDM⊥AB⇒DMA^=90o,

DN⊥AC⇒ˆDNA=90oDN⊥AC⇒DNA^=90o,

ΔABC⊥A⇒ˆA=90oΔABC⊥A⇒A^=90o

⇒◊AMDN⇒◊AMDN là hình chữ nhật.

Áp dụng định lý Pitago vào ΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cmΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cm có:

MD=√AD2−AM2=4cmMD=AD2−AM2=4cm

⇒SAMDN=AM.DM=12cm2⇒SAMDN=AM.DM=12cm2

b. Gọi AD∩MN=E⇒EAD∩MN=E⇒E là trung điểm AD, MN

Mà AH⊥BCAH⊥BC

ΔAHD⊥H,EΔAHD⊥H,E là trung điểm cạnh huyền ADAD

⇒EH=EA=ED=EM=EN⇒EH=EA=ED=EM=EN

⇒ΔMHN⇒ΔMHN vuông tại HH

⇒ˆMHN=90o⇒MHN^=90o

c. Gọi G,IG,I là  trung điểm AB,ACAB,AC suy ra GIGI là đường trung bình của ΔABCΔABC

⇒GI//BC⇒GI//BC

⇒GE,EI⇒GE,EI là đường trung bình ΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DCΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DC hay GE,EI//BCGE,EI//BC

⇒E∈GI⇒E∈GI

⇒⇒ Trung điểm EE của MNMN di chuyển trên đường trung bình ΔABCΔABC.

Khách vãng lai đã xóa