tách
Bác Hiền có 1 tách đầy cà phê sữa, trong đó lượng cà phê chiếm 4/5 tách. Bác uống 1/6 tách rồi bác đổ thêm sữa vào đầy tách. Bác lại uống 1/3 tách. Bác lại đổ thêm sửa vào đầy tách. Bác lại uống nửa tách rồi lại đổ thêm sữa vào đầy tách. Cuối cùng bác lại uống nửa tách. Hỏi Bác Hiền đã uống nhiều cà phê hơn hay nhiều sữa hơn ?
Bác HIền có 1 tách cà phê sữa, trong đó lượng cà phê chiếm 4/5 tách. Bác uống 1/6 tách rồi đổ sữa đầy tách. Bác lại uống nửa tách rồi lại đổ thêm sữa vào đầy tách. Cuối cùng bác lại uống nửa tách. Hỏi bác HIền đã uống nhiều sữa hay cà phê hơn?( Trình bày gọn nhẹ nhé!!!):))
ò bài này trong sách toán lớp 6 nè
Bác Hiền đã uống :
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+1=2\)( cốc )
Vậy bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau
Bác hiền có 1 tách đầy cà phê sữa, trong đó lượng cà phê chiếm 4/5 tách. Bác uống 1/6 tách rồi bác đổ thêm sữa vào đầy tách. Bác lại uống13 tách. Bác lại đổ thêm sũa vào đầy tách. Bác lại uống nửa tách rồi đổ thêm đầy sữa vào tách. Cuối cùng bác lại uống nửa tách. Hỏi bác Hiền đã uông cà phê nhiều hơn hay sữa nhiều hơn đây ta??
Bác Hiền đã uống :
4 / 5 + 1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )
=> Bác Hiền đã uống cà phê và sữa bằng nhau .
Bài 3. Hãy chọn phương pháp tách phù hợp cho các hỗn hợp sau:
a)Tách muối ăn ra khỏi nước muối
b) Tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước
c) Tách dầu ăn từ hỗn hợp dầu ăn và nước
d) Tách sắt từ hỗn hợp vụn nhỏ sắt và nhôm
e) Tách cát từ hỗn hợp muối ăn và cát
( Gợi ý: Lọc, chiết, bay hơi,....)
a) Bay hơi
b) Chưng cất
c) Chiết
d) Dùng nam châm hút sắt
e) Lọc
Bác hiền có 1 tách đầy cà phê sữa, trong đó lượng cà phê chiếm \(\frac{4}{5}\)tách. Bác uống \(\frac{1}{6}\)tách rồi bác đổ thêm sữa vào đầy tách. Bác lại uống\(\frac{1}{3}\)tách. Bác lại đổ thêm sũa vào đầy tách. Bác lại uống nửa tách rồi đổ thêm đầy sữa vào tách. Cuối cùng bác lại uống nửa tách. Hỏi bác Hiền đã uông cà phê nhiều hơn hay sữa nhiều hơn đây ta???? KHÓ QUÁ MỌI NGƯỜI ƠI !!!!!!!!!!!!!
Bác Hiền đã uống :
4 / 5 +1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )
=> Bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau .
tách riêng các chất sau
a) tách riêng K,Na
b) tách riêng dd h2so4( nồng độ tùy chọn),HBr
a)
Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl lấy dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan.
$2K + 2HCl \to 2KCl + H_2$
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
Cho chất rắn khan vào dung dịch NaCl bão hòa ở 100oC rồi hạ nhiệt độ từ từ thì thu được NaCl do bị tách ra trước, thu lấy KCl bị tách ra sau.
Điện phân nóng chảy NaCl, thu được Natri :
$2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na +C l_2$
Điện phân nóng chảy KCl, thu được Kali :
$2KCl \xrightarrow{đpnc} 2K + Cl_2$
b)
Cho $Na_2SiO_3$ vào hỗn hợp trên :
$Na_2SiO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2SiO_3↓$
Lọc tách dung dụng dịch thu được gồm $Na_2SO_4,HBr$
Cô cạn dung dịch dịch thu lấy phần hơi và phần chất rắn riêng. Làm lạnh hỗn hợp hơi, thu được dung dịch HBr
Cho phần chất rắn vào dung dịch AgNO3, thu lấy kết tủa
$Na_2SO_4 + AgNO_3 \to Ag_2SO_4 + 2NaNO_3$
Cho phần kết tủa vào dung dịch HCl, thu lấy dung dịch ta được $H_2SO_4$
$Ag_2SO_4 + 2HCl \to 2AgCl + H_2SO_4$
“Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng u-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng u-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau.
B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau.
D. tách xa nhau, tách xa nhau
1, bằng các phương pháp hãy tách rượu có lẫn nước
2, tách bột sắt có lẫn bột đồng (2 phương pháp)
3, Tách xăng có lẫn dầu ăn
4, tách xăng có lẫn nước (ko đc đốt)
5, tách bột gạo có lẫn bột than
(làm ít có hại với môi trường nhất có thể)
Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.