thế nào là hình chiếu đứng,hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh?
Câu 40:
Vị trí của hình chiếu là :
A.
Hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B.
Hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên phải hình chiếu đứng
C.
Tự do
D.
Hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
nếu mặt đáy của hình trụ, hình nón, hình cầu song song với mặt phẳng hình chiếu bằng thì hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của các khối tròn xoay đó là gì
mọi người giúp mình với
Câu 1. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là:
A. phép chiếu B. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu D. tia chiếu
Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. phía trước của mặt phẳng cắt. B. phía sau của mặt phẳng cắt.
C. phần mặt phẳng cắt không cắt qua D. phía trước và phía sau của mặt phẳng cắt
Câu 3. Cơ cấu tay quay-thanh lắc thường được ứng dụng trong ?
A. Xe tự đẩy B. Máy cưa gỗ C. Bàn ép D. Máy khoan.
Câu 4. Tại sao cần truyền chuyển động?
A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
C. Có tốc độ quay không giống nhau. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
A. Mối ghép bu lông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép bằng hàn D. Mối ghép đinh vít
Câu 6. Kim loại đen có thành phần chủ yếu là:
A. Sắt B. sắt và các bon C. Đồng D. Nhôm
Câu 7. Công dụng của mối ghép tháo được là:
A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp.
B. sau khi tháo các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
C. các chi tiết ghép có chuyển động tương đối với nhau.
D. có tác dụng biến đổi chuyển động.
Câu 8 Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:
A. mối ghép chịu được nhiệt độ cao B. chịu lực kém.
C. chịu được chấn động nhẹ. D. dễ tháo lắp.
Câu 9. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?
A. Khớp vít B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp quay.
Câu 10. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng, nhà máy đó được gọi là nhà máy :
A. thủy điện B. nhiệt điện C. hồ quang điện D. năng lượng nguyên tử
Câu 11. Đường dây dẫn điện có chức năng gì?
A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng. B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C. Biến đổi điện năng thành quang năng D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
Câu 12. Vật liệu phi kim loại là
A.Chất dẻo, cao su B. Đồng C. Sắt D. Gang
Câu 13. Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền I bằng:
A. 3 B. 5 C. 15 D. 75
Câu 14. Người ta dùng than , khí đốt tạo ra điện năng gọi là năng lượng:
A. thủy triều B. hạt nhân . C. gió D. nhiệt điện.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. B. Đứng gần lưới điện cao áp.
C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
Câu 1. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là:
A. phép chiếu B. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu D. tia chiếu
Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. phía trước của mặt phẳng cắt. B. phía sau của mặt phẳng cắt.
C. phần mặt phẳng cắt không cắt qua D. phía trước và phía sau của mặt phẳng cắt
Câu 3. Cơ cấu tay quay-thanh lắc thường được ứng dụng trong ?
A. Xe tự đẩy B. Máy cưa gỗ C. Bàn ép D. Máy khoan.
Câu 4. Tại sao cần truyền chuyển động?
A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
C. Có tốc độ quay không giống nhau. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
A. Mối ghép bu lông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép bằng hàn D. Mối ghép đinh vít
Câu 6. Kim loại đen có thành phần chủ yếu là:
A. Sắt B. sắt và các bon C. Đồng D. Nhôm
Câu 7. Công dụng của mối ghép tháo được là:
A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp.
B. sau khi tháo các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
C. các chi tiết ghép có chuyển động tương đối với nhau.
D. có tác dụng biến đổi chuyển động.
Câu 8 Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:
A. mối ghép chịu được nhiệt độ cao B. chịu lực kém.
C. chịu được chấn động nhẹ. D. dễ tháo lắp.
Câu 9. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?
A. Khớp vít B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp quay.
Câu 10. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng, nhà máy đó được gọi là nhà máy :
A. thủy điện B. nhiệt điện C. hồ quang điện D. năng lượng nguyên tử
Câu 11. Đường dây dẫn điện có chức năng gì?
A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng. B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C. Biến đổi điện năng thành quang năng D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
Câu 12. Vật liệu phi kim loại là
A.Chất dẻo, cao su B. Đồng C. Sắt D. Gang
Câu 13. Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền I bằng:
A. 3 B. 5 C. 15 D. 75
Câu 14. Người ta dùng than , khí đốt tạo ra điện năng gọi là năng lượng:
A. thủy triều B. hạt nhân . C. gió D. nhiệt điện.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. B. Đứng gần lưới điện cao áp.
C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 120 độ. Kẻ đường thẳng d không cắt các cạnh của hình thoi. CMR tổng các bình phường hình chiếu của bốn cạnh với hai lần bình phương hình chiếu của đường chéo AC trên đường thẳng d không phụ thuộc vào vị trí của d.
Cần gấp ạ :((
Thế nào là hình chiếu của vật thể? Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật ?
Tham khảo
Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ. + Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Giúp tôi với:
Cho hình vuông ABCD cạnh a, trên hai cạnh AB, AD lần lượt lấy hai điểm E, F sao cho chu vi tam giác AEF bằng 2a. M là hình chiếu của điểm C trên EF . C/M độ dài CM không đổi.
Trên tia đối của BA lấy điểm G sao cho BG=DF.
Xét tam giác CDF và tam giác CBG:
CD=CB
^CDF=^CBG=900 => Tam giác CDF=Tam giác CBG(c.g.c)
DF=BG
=> CF=CG (2 cạnh tương ứng)
=> ^CFD=^CGB (2 góc tương ứng)
Ta có: Chu vi tam giác AEF=2a =>AE+AF+EF=2a (1)
Mà a là số đo cạnh của hình vuông ABCD => 2a=AB+AD (2)
Từ (1) và (2)=> AE+AF+EF=AB+AD
<=> AE+AF+EF=AE+AF+DF+BE <=> EF=DF+BE
Lại có: DF=BG => EF=BG+BE <=> EF=EG.
Xét tam giác EFC và tam giác EGC:
EF=EG
EC chung => Tam giác EFC=Tam giác EGC (c.c.c)
CF=CG (cmt)
=> ^EFC=^EGC (2 góc tương ứng) hay ^BGC=^MFC
Mà ^CFD=^CGB => ^MFC=^CFD
Xét tam giác CDF và tam giác CMF:
^CDF=^CMF=900
CF chung => Tam giác CDF=Tam giác CMF (Cạnh huyền góc nhọn)
^CFD=^MFC
=> CD=CM (2 cạnh tương ứng) => CM=a
Mà giá trị của a không đổi (vì là số đo cạnh hình vuông)
=> Độ dài CM không ddổi (đpcm).
Kurokawa Neko làm đung
Giá trị của a ko thay đổi vì số đo cạnh góc vuông
Vậy độ dài CM ko thay đổi
Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G.
a) Vẽ tia phản xạ.
b) Nếu giữ nguyên tia tới SI, làm thế nào để có tia phản xạ hướng theo phương thẳng đứng. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra đề xuất của em.
Cho tam giác abc cân tại a , đường cao AH . Gọi E là hình chiếu cũa H xuống AB, F là hình chiếu cũa H xuống AC
Cminh a) tam giác AEH = Tgiac AFH
giúp với với vẻ hình giùm mk lun nha
Xét tam giác AEH và tâm giác AFH có:
AH chung
góc EAH = góc FAH (vì trong tam giác cân thì đường cao trùng với đường phân giác)
góc HEA = góc HFA = 90 độ (vì E và F là hình chiếu của H trên AB và AC)
Vậy tam giác AEH = tam giác AFH (g.c.g)
cho tam giác ABC và điểm K thuộc cạnh BC sao cho KB = 2KC, L là hình chiếu của B trên AK, F là trung điểm BC, góc KAB bằng 2 lần góc KAC. CHứng minh rằng FL vuông góc với AC
Em hãy tạo bài trình chiếu có 2 đến 3 trang để giới thiệu về trường em với các yêu cầu sau:
a) Trang chiếu có tên trường.
b) Trang chiếu có hình ảnh trường.
c) Trình chiếu toàn màn hình.
d) Lưu bài trình chiếu vào thư mục phù hợp trong máy tính.