cho mk hỏi đồ thị này có cực trị ko vậy
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị.
A. 1 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 3 .
Đáp án là D
Nhìn đồ thị ta thấy đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là A (−1;0), B (0;1), C (1;0)
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số y = f x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y = f x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = f x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có dạng:
Đồ thị hàm số đi qua các điểm
Khi đó ta có đồ thị hàm số
như hình vẽ sau.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có 7 điểm cực trị.
Chọn B.
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = f x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 14
Đáp án A
Đồ thị hàm số y = f ( x ) là phàn phía trên trục hoành.
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = f x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Hàm số y= f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Căn cứ vào sự đi lên đi xuống của đồ thị ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn A.
Cho hàm số y = x 4 − 2 m x 2 + 2 m . Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị và các điểm cực trị này lập thành một tam giác có diện tích bằng 32.
A. m = 4 , m = 1
B. m = 4
C. m = - 4
D. m = − 1
Đáp án B
Ta có y ' = 4 x 3 − 4 m x = 4 x x 2 − m
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ y ' = 0 có ba nghiệm phân biệt, suy ra m > 0
Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A 0 ; 2 m , B m ; 2 m − m 2 , C − m ; 2 m − m 2
Suy ra H 0 ; 2 m − m 2 là trung điểm BC
⇒
A
H
=
m
2
B
C
=
2
m
⇒
S
A
B
C
=
1
2
A
H
.
B
C
=
1
2
m
2
.2
m
=
32
⇒
m
=
4
Cho hàm số y = x 4 − 2 m x 2 + 2 m . Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị và các điểm cực trị này lập thành một tam giác có diện tích bằng 32.
A. m = 4, m = 1
B. m = 4
C. m = -4
D. m = -1
Đáp án B
y ' = 4 x 3 − 4 m x = 4 x ( x 2 − m ) y ' = 0 ⇔ x = 0 x = ± m ⇒ A ( 0 ; 2 m ) , B ( m ; − m 2 + 2 m ) , C ( − m ; − m 2 + 2 m ) ⇒ S = 1 2 . 2 m + m 2 − 2 m .2 m = m 2 m = 32 ⇒ m = 4
Cho hàm số y = 1 4 x 4 - ( m + 1 2 ) x 2 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để (C) có ba điểm cực trị và đường tròn qua ba điểm cực trị này đồng thời đi qua điểm A( - 3 2 ;).
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho hàm số y= f( x) và đồ thị hình bên là đồ thị của hàm y= f’ ( x) . Hỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - x - 1 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Đặt h( x) = 2f( x) – ( x-1) 2
Suy ra đạo hàm: h’( x) = 2f’(x) -2( x-1).
Ta vẽ thêm đường thẳng y= x-1.
Ta có h’ (x) =0 khi f’(x) =x-1
Suy ra x=0; x=1; x=2; x=3
Theo đồ thị h’(x) > .0 khi f’(x) > x-1
Ta có :
Đồ thị hàm số g( x) có nhiều điểm cực trị nhất khi h( x) có nhiều giao điểm với trục hoành nhất.
Vậy đồ thị hàm số h( x) cắt trục hoành tại nhiều nhất 4 điểm, suy ra đồ thị hàm số g(x) có tối đa 7 điểm cực trị.
Chọn B.