Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:31

Đặt \(x^2+3x-4=a;2x^2-5x+3=b\)

Ta có phương trình: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

=>3ab(a+b)=0

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-4\right)\left(2x^2-5x+3\right)\left(3x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-4;1;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{3}\right\}\)

Nguyễn Văn Du
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
2 tháng 9 2020 lúc 15:06

Lời giải :

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+3x-4=a\\2x^2-5x+3=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b=\left(x^2+3x-4\right)+\left(2x^2-5x+3\right)=3x^2-2x-1\)

Khi đó phương trình đã cho trở thành :

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=a^3+b^3+3ab.\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow3ab.\left(a+b\right)=0\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\ab=0\end{cases}}\)

+) Với \(a+b=0\Rightarrow3x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) Với \(ab=0\Rightarrow\left(x^2+3x-4\right).\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x-4=0\left(1\right)\\2x^2-5x+3=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Pt (1) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

Pt (2) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vạy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-4,-\frac{1}{3},1,\frac{3}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
quản đức phú
Xem chi tiết
vũ tiền châu
1 tháng 8 2018 lúc 21:57

xét x=0 không là nghiệm của pt, xét x khác 0, ta có pt 

\(\Leftrightarrow\left(2x-3+\frac{1}{x}\right)\left(2x+5+\frac{1}{x}\right)=9\)

Đặt \(2x+\frac{1}{x}=a\)

Ta có pt \(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+5\right)=9\Leftrightarrow a^2-2a-24=0\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a+4\right)=0\)

Xét x = 0 không là nghiệm của pt , xét x khác 0 , ta có pt :

<=> \(\left(2x-3+\frac{1}{x}\right)\)\(\left(2x+5+\frac{1}{x}\right)=9\)

Đặt \(2x+\frac{1}{x}=a\)

Ta có pt <=> \(\left(a-3\right)\left(a+5\right)=9\Rightarrow a^2-2a-24=0\Leftrightarrow\)= 0

Hacker Mũ Trắng 1902
24 tháng 3 2020 lúc 21:20

https://olm.vn/thanhvien/khoi198a2006

mất ních r . ai lấy lại hộ zới 

(2x2−3x+1)(2x2+5x+1)=9x2

Khách vãng lai đã xóa
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Tuệ Minhh
16 tháng 4 2021 lúc 12:52

a,\(\left|-5x\right|\)=3x-16

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-5x=3x-16\\-5x=-3x+16\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-8x=-16\\-2x=16\end{matrix}\right.\)                 \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

 

Vưu Hoaa
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
20 tháng 7 2021 lúc 14:58

`|2x+1|=|3x+5|`

`<=> [(2x+1=3x+5),(2x+1=-(3x+5):}`

`<=> [(x=-4),(x=-6/5):}`

.

`|2x-1|=|-5x-2|`

`<=> [(2x-1=-5x-2),(2x-1=-(-5x-2):}`

`<=> [(x=-1/7),(x=-1):}`

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 19:38

ĐKXĐ: bla bla bla

\(3x\left(x-2\right)\sqrt{3x-1}=2\left(x^3-5x^2+7x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\sqrt{3x-1}=2\left(x-2\right)\left(x^2-3x+1\right)\)

TH1: \(x=2\)

TH2: \(3x\sqrt{3x-1}=2\left(x^2-3x+1\right)\)

Đặt \(\sqrt{3x-1}=t\ge0\)

\(\Rightarrow3tx=2\left(x^2-t^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3tx-2t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+t\right)\left(x-2t\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2t\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{3x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+4=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:09

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

nguyễn đăng long
21 tháng 3 2021 lúc 9:58

a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

⇔(2x+1)(-2x+6)=0

⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3

nguyễn đăng long
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

b)4x2-1=(2x+1)(3x-5)

⇔(2x-1)(2x+1)-(2x+1)(3x-5)=0

⇔(2x+1)(2x-1-3x+5)=0

⇔(2x+1)(-x+4)=0

⇔2x+1=0 hoặc -x+4=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-x+4=0⇔-x=-4⇔x=4

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=4

Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:15

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

Hoàng Xuân Hiếu
5 tháng 3 2021 lúc 16:33