Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tk kenz
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2017 lúc 15:01

24 cm2

[MINT HANOUE]
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 17:02

Xét hình thang cân ABCD (AB//CD) với M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA

Suy ra MN,NP,PQ lần lượt là đường trung bình tam giác ABC,BCD,ACD

Do đó MN//AC//PQ và \(MN=PQ=\dfrac{1}{2}AC\)

Suy ra MNPQ là hbh

Mà NP là đtb tg BCD nên \(NP=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}AC=MN\) (htc ABCD)

Vậy MNPQ là hình thoi (đpcm)

phung le tuan tu
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:33

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Linh
Xem chi tiết
)__( Chân ngắn nhưng yêu...
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
14 tháng 11 2016 lúc 19:05

B A C D M N P Q

Xét tam giác ABC có M; N là trung điểm của Ab;AC nên:

MN//Ac; MN=1/2AC (1)

Xét tam giác ADC có P;Q là trung dime639 của AD; CD nên:

PQ//AC; PQ=1/2AC (2)

Từ (1) và (2) =>MNPQ là hình bình hành

Ta lại có: MQ là đg trung bình của tam giác ABD nên:

MQ//BD

Khi đó: MN//AC

____|____Buông____|_____
14 tháng 11 2016 lúc 18:50

1

A B C D E F G H

Xét tam giác vuông AEH và EBF:

AH=BF (gt)

A=B (gt)

AE=EB (gt)

=>AEH=EBF (2 cạnh góc vuông)

=> EH=EF (2 cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự:

Ta có tam giác AEH=EBF=HGD=FCG

=>HG=GF=FE=EH

=>EFGH là hình thoi

Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:33

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đặng Yến Ngọc
1 tháng 11 2018 lúc 20:28

Xuân Toàn bạn bị sao vậy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 10:27

Theo tính chất chất đường trung bình, ta chứng minh được tứ giác EFGH có 4 góc vuông và có 4cạnh bằng nhau.

Þ EFGH là hình vuông.

Đồng thời, G H = 1 2 A C = 3 c m . Suy ra SEFGH = GH2 = 9cm2

Nguyễn Công Chiến
Xem chi tiết
em học dốt
27 tháng 10 2018 lúc 8:26

B A C M N E F Q

MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ 

                                                               bài làm

xét tám giác ABC          có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC  

áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC

Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )

                   => BMNC là thang( dn ............)

mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân

có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12

b)

có NM//BC => MN//BE   (1)

có MN=\(\frac{1}{2}\)BC  mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC  ) 

=> MN=BE         (2)

 từ (1) và (2)

=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)

c)

có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC  

có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\)  mà AB=AC(cmt)

=> AN=AM

xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)

d)

có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)

hay \(AF\perp BC\)

xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo

mà \(AF\perp BC\)

=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)

e)

xét tứ giác AQCE 

có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N

mà N là trung điểm của AC ( đề bài )

N là trung điểm của EQ( tia đối )

=> AQCE là hình bình hành 

mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )

=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)

~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~

k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,