Dựa vào kiến thức đã học, các em hãy đưa ra đáp án chính xác nhé!
Dựa vào kiến thức đã học,em hãy cho biết làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn?Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?
Đầy đủ và chính xác nhất nhé😘😘😘😘
Dựa vào kiến thức đã được học, em hãy cho biết làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn? Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?
Gợi ý trả lời:
Theo quy định tại Điều 31, Luật Giao thông đường bộ năm 2008, để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn thì:
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường.
4. Hàng hóa xếp trên xe thô sơ phải bảo đảm an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.
1. Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
2. Dựa vào kết quả của mục 1 và kiến thức đã học, em hãy giải thích sự phân bố của các loại khoáng sản trên.
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy xác định:
- Vị trí các điểm cực (gồm tọa độ, địa danh) trên đất liền của nước ta
- Một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển
Tham khảo
- Vị trí các điểm cực trên đất liền của nước ta:
+ Cực Bắc (23023’B, 105020’Đ): tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
+ Cực Nam (8034’B, 104040’Đ): tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
+ Cực Tây (22022’B, 102009’Đ): tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
+ Cực Đông (12040’B, 109024’Đ): tại Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
- Một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là: tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hải Phòng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh,...
2. Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý
Phương án đi gia tốc rơi tự do
+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.
+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.
_______
Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất
| Phương án gợi ý | Phương án đề xuất |
Ưu điểm | Thời gian đo chính xác, sai số ít | Dễ chuẩn bị, giá thành thấp |
Nhược điểm | Giá thành cao | Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng. |
Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý.
Phương án đi gia tốc rơi tự do
+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.
+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.
Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất
| Phương án gợi ý | Phương án đề xuất |
Ưu điểm | Thời gian đo chính xác, sai số ít | Dễ chuẩn bị, giá thành thấp |
Nhược điểm | Giá thành cao | Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng. |
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp sáu và nguồn gốc sợi dệt, em hãy kể tên các loại vải chính dùng để may trang phục.
Vải sợi thiên nhiên: gồm có vải sợi bông (cotton), vải sợi tơ tằm (sik), vải lanh… mặc thoáng mát, dễ bị nhàu.
Vải sợi hoá học:
- Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng, ít nhàu.
- Vải sợi tổng hợp: mặc bí, không nhàu.
Vaỉ sợi pha: bền đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát.
Vuông đưa ra ý kiến về tay thuận của các học sinh trong trường như hình bên. Em hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Vuông kiểm tra ý kiến của mình nhé!
Phương án: Đưa phiếu khảo sát mỗi lớp 10 bạn bất kì.
Đề bài ra 8 - 3 + 3 = ? . Đáp án học sinh đưa ra là 8 nhưng cô giáo đã gạch bỏ và khẳng định rằng 2 mới là đáp án chính xác
cô giáo ko bằng học sinh mà vẫn đc đi dạy
cạn ngôn rồi .:)))
vì 8-3+3=3+3=6,8-6=2
Chắc là cô tính 3+3 trước xong rồi tính 8-6=2
nội dung 1:
Em hãy:
+mô tả vị trí và phạm vi của huyện / thành phố nơi em sinh sống .
+kể tên và xác định trên bản đồ một số loại tài nguyên thiên nhiên chính của địa phương em.
nội dung 2 :
dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của huyện / thành phố nơi em đang sinh sống thông qua việc hoàn thành bảng sau :
số thứ tự | điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên | đặc điểm nổi bật |
1 | địa hình | ? |
2 | khí hậu | ? |
3 | sông, hồ | ? |
4 | đất | ? |
5 | khoáng sản | ? |
6 | sinh vật | ? |
giúp mình với . mình đang vội .
Tình huống:
Để chuẩn bị cho đợt kiểm tra học kỳ I đạt kết quả cao, các thầy cô giáo đã ra đề cương ôn tập và yêu cầu học sinh của lớp nghiên cứu, xây dựng đáp án cho các môn học để hiểu và nắm vững kiến thức. Thấy vậy H đưa ra sáng kiến là “chúng ta phải hợp tác” bằng cách chia cho mỗi bạn làm đề một môn, sau đó gộp lại để nộp cho thầy cô. H giải thích như vậy vừa nhanh mà ai cũng có sản phẩm để nộp cho thầy cô giáo.
- Em có đồng tình với cách giải quyết của H không? Vì sao?
- Nếu là bạn cùng lớp, khi nghe H bàn như vậy em sẽ làm gì?