Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 13:46

Pt:

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + 3Cu↓

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3

Ngân Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 12 2021 lúc 18:44

Câu 2 : 

a) Theo chiều tăng dần : Ag Cu Al Mg Na

b) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg , Al

Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

       \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

       \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 Chúc bạn học tốt

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 18:42

a) Ag, Cu, Al, Mg, Na (chiều tăng dần từ trái sang phải)

b) Al, Mg, Na

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 3:11

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2018 lúc 16:29

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 ® MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 8:57

Đáp án D.

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe  xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  → t o   MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

 chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Nhung Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

\(a,Mg,Zn\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,Mg,Zn\\ Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 11:26

Đáp án B

Tran Quang
Xem chi tiết
NaOH
3 tháng 1 2022 lúc 19:44

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

Bạn tra dãy hoạt động hóa học trang 53 SGK hóa 9 nha

Kim loại từ Mg về bên phải thì kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối mà Ag đứng sau Cu nên Ag không thể tác dụng CuSO4

Giả sử hỗn hợp toàn Fe, khi này số mol hỗn hợp lớn nhất

\(n_{Fe}=\dfrac{4,62}{56}=0,0825 mol\)

                     \(Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu\)

Trước pư: 0,0825     0,15

PƯ:           0,0825     0,0825

Sau PƯ:       0           0,0675

Khi hỗn hợp toàn Fe( số mol lớn nhất) mà CuSO4 vẫn dư nên khi có cả Fe, Zn tác dụng muối thì hỗn hợp thu được là đáp án C

 

 

9- Thành Danh.9a8
3 tháng 1 2022 lúc 19:16

C nhá