Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vinhgofm
Xem chi tiết
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Chu Mạnh Cường
22 tháng 11 2021 lúc 18:39

ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc 

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hằng Đào
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
22 tháng 1 2017 lúc 20:30

Xin lỗi tớ chỉ trả lời đucợ phần a mà cx ko biết có đúng không nhưng tớ học dạng này rồi

a)

+ Nếu p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số

                       p + 20 = 22 là hợp số

\(\Rightarrow\)Loại

+ Nếu p = 3 thì p + 10 = 13 là Số nguyên tố

                       p + 20 = 23 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) Chọn

+ Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1; 3k +2 ( k \(\in\)N* )

- Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k +1 + 20 = 3k+21. Mà 21 \(⋮\)\(\Rightarrow\)21 là hợp số

- Với p = 3k +2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12. Mà 12 \(⋮\)2,6,3,4 \(\Rightarrow\)12 là hợp số

\(\Rightarrow\) Loại

Vậy, p = 3

caoductri
22 tháng 1 2017 lúc 20:18

123 nha

caoductri
22 tháng 1 2017 lúc 20:18

123 nha

Riin
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 1 2018 lúc 19:19

a. p có 3 dạng : p ; p+1 ; p+2

Trần Khánh Linh
14 tháng 1 2018 lúc 19:28

a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2   (k thuộc N*)

Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3

Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Ice
25 tháng 1 2017 lúc 21:22

a, Ta có: p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số

              p = 3 => p + 10 = 13

                            p + 20 = 23

Vậy p = 3 thỏa mãn yêu cầu

Giả sử p > 3 thì p sẽ có dạng:

p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

  Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 \(⋮\)3

=> p + 20 là hợp số

  Với p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3

=> p + 10 là hợp số

Do đó: với p = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

b, Ta có: p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số

              p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số

              p = 5 => p + 2 = 7

                            p + 6 = 11

                            p + 8 = 13

                            p + 14 = 19

Vậy p = 5 thỏa mãn

Giả sử p > 5 thì p sẽ có dạng:

p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4

  Với p = 5k + 1 thì: p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\)5

=> p + 14 là hợp số

  Với p = 5k + 2 thì: p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 8 là hợp số

  Với p = 5k + 3 thì: p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\)5

=> p + 2 là hợp số

  Với p = 5k + 4 thì: p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 6 là hợp số

Do đó: với p = 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán

SKTS_BFON
25 tháng 1 2017 lúc 21:08

a, p=3

b, p=5

đúng mà, bạn tk mk đi.

Trần Kim Yến
25 tháng 1 2017 lúc 21:12

Các bạn giải rõ ràng hộ mình nha

o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Gautam Redo
21 tháng 10 2016 lúc 20:46

Xét trường hợp p=2=> p+10=12 ( ko phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p=3 => p+10= 13; p+14=17 ( đều là số nguyên tố)

Xét p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1 và 3k-1

+, Với p= 3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+, Với p= 3k-1=> p-10= 3k-1+10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 là các số nguyên tố

Mk ms lm đc câu a, còn b để mk nghĩ tiếp

k mk nka

Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Mèo Mun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
22 tháng 10 2016 lúc 11:17

Với P bằng 2→p+10=12(k/tm)

Với P=3→p+10=13, P+14=17.vay P=3

Đối với các số>3.ta đuợc 3.k+1 hoặc 3.k+2

Với 3.k+1→p+14=3.k+1+14=3k+15\(⋮\)3.vay 3k+1(k/tm)

Với 3k+2→p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3(k/tm)

B làm giống ơ trên

Duong Thi Nhuong
23 tháng 10 2016 lúc 18:21

a) do p là số nguyên tố =>p \(\ge\)2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

 

ghjQuyếtjhg
Xem chi tiết