Căn cứ vào nhan đề bài viết, hãy xác định luận đề của bài nghị luận.
Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Xuân Diệu – nhà thơ lớn.
B. Xuân Diệu – nhà văn lớn.
C. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
D. Xuân Diệu - nhà chính trị lớn.
Đọc đoạn văn (a) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Sự giàu có của In-đô-nê-xi-a
B. Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-xi-a.
C. Sự nghèo nàn của In-đô-nê-xi-a.
D. Sự phát triển của In-đô-nê-xi-a.
Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
a, Sự thống nhất trong đa dạng của In- đô- nê-xi-a
b, Xuân Diệu- nhà nghiên cứu phê bình văn học
Em hiểu nhan đề văn bản Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? như thế nào? Hãy xác định luận đề và các luận điểm của bài viết.
- Nhan đề đặt ra một câu hỏi với đọc về việc đánh giá đất nước Việt Nam ta.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam.
+ Luận điểm 2: Bằng chứng chứng minh cho sức mạnh của đất nước Việt Nam khi trải qua các cuộc chiến tranh suốt hơn bốn thập kỉ qua.
+ Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn, cách nhìn nhận về đất nước.
Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
Tham khảo!
- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự phấn đâu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào dân tộc.
+ Luận điểm 2: Dân tộc ta đã chứng minh cho thế giới thấy sức mạnh của mình thông qua các cuộc chiến bảo vệ đất nước.
+ Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Hãy biết quý thời gian.
a) Đề văn nêu trên có thể xem là đề bài , đầu đề được không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không.
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận ?
c) tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ?
Cho đề văn nghị luận sau đây:
Nêu ý kiến của em về nhận định của nhà văn Giooc- giơ Xăng: "Hãy bảo vệ thật kĩ lưỡng kho báu trong bạn - lòng tốt"
a) Xác định luận điểm lớn (luận đề) của bài văn nghị luận
b) Tìm ít nhất 3 luận điểm nhỏ (ý lớn) giải thích cho luận điểm lớn nêu trên
c) Tìm luận cứ cho các luận điểm đã tìm được ở mục trên
1. Vấn đề nghị luận: Điều quý giá nhất của mỗi con người chính là lòng tốt.
2. Luận điểm:
- Lòng tốt, sự tử tế là một lựa chọn dũng cảm để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Lòng tốt được biểu hiện bằng những hành động cụ thể từ nhỏ bé đến những điều lớn lao.
- Nếu không có lòng tốt, cuộc sống sẽ trở nên đáng sợ thế nào?
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
Cho đề bài về môi trường
a)Nếu yêu cầu em viết một bài văn bản nghị luận thì em xác định chủ đề gì để viết?
b)Nếu yêu cầu em viết về văn bản tự sự môi trường em sẽ xác định chủ đề gì?
là sao em, kiểu từ chủ đề môi trường xong phát triển ra á?
a. Bảo vệ môi trường; ô nhiễm môi trường
b. Kể về cảnh đẹp quê em
Cho đề bài sau : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
a, Xác định các luận điểm chính, luận điểm phụ của đề bài trên
b, Xác định các luận cứ cho các luận điểm vừa tìm được
c, Xác định cách lập luận của bài
Cho đề bài sau : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
a, Xác định các luận điểm chính, luận điểm phụ của đề bài trên
b, Xác định các luận cứ cho các luận điểm vừa tìm được
c, Xác định cách lập luận của bài